Bạn đang xem bài viết 8 Tác Dụng Không Ngờ Của Quả Táo Đối Với Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một quả táo cỡ trung bình có thể cung cấp các chất dinh dưỡng bao gồm:
Calo: 95.
Carbs: 25 g.
Chất xơ: 4 g.
Vitamin C: 14% lượng tiêu thụ tham khảo hàng ngày (RDI).
Kali: 6% RDI.
Vitamin K: 5% RDI.
Mangan, đồng, vitamin A, E, B1, B2 và B6: 2 – 4% RDI .
Táo cũng là một nguồn chứa chất polyphenol phong phú. Để tận dụng tối đa những dinh dưỡng của quả táo, bạn có thể dùng nguyên vỏ do có chứa chất xơ và nhiều polyphenol.
Polyphenol là một trong các chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do gốc tự do. Nếu không có dưỡng chất này, các tế bào của cơ thể có thể bị tổn thương do sự thoái hóa mô.
1. Tác dụng của táo hỗ trợ giảm cânTrong quả táo có nhiều chất xơ và nước. Trong một nghiên cứu, những người ăn táo trước bữa ăn cảm thấy no hơn so với người không ăn, do đó bữa ăn của họ có xu hướng ít hơn trung bình 200 calo so với những người không ăn. Nghiên cứu kéo dài 10 tuần khác ở 50 phụ nữ thừa cân, những người tham gia ăn táo đã giảm trung bình 1kg và ăn ít calo hơn so với người tiêu thụ hàm lượng calo và chất xơ tương tự.
Các nhà nghiên cứu cho rằng lợi ích của táo hỗ trợ giảm cân. Thông qua việc làm no bằng cách cung cấp chất xơ và lượng chất bên trong. Hơn nữa, một số hợp chất tự nhiên trong quả táo có thể thúc đẩy giảm cân. Thậm chí trong một nghiên cứu khác công dụng của táo còn giúp làm giảm mức cholesterol LDL “xấu”, triglyceride và cholesterol toàn phần.
2. Táo có tác dụng gì đối với bệnh tiểu đường?Tác dụng của quả táo có thể làm giảm 28% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 theo một số nghiên cứu. Điều này có thể do các polyphenol trong táo giúp ngăn ngừa tổn thương mô đối với các tế bào beta trong tuyến tụy.
Các tế bào beta trong tuyến tụy đóng vai trò sản xuất insulin trong cơ thể và thường bị tổn thương ở người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
3. Giảm tổn thương dạ dày
Một nhóm thuốc giảm đau có tên là thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày của bạn. Nghiên cứu trên các ống nghiệm và chuột cho thấy chiết xuất quả táo giúp bảo vệ các tế bào dạ dày khỏi bị tổn thương do NSAID.
Điều này được giải thích rằng, 2 hợp chất thực vật trong quả táo có tên là axit chlorogen và catechin giúp hỗ trợ bảo vệ niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên, điều này cần được xác thực rõ hơn trong nghiên cứu ở người.
4. Quả táo giúp hỗ trợ vi khuẩn đường ruộtTáo có chứa pectin. Đây là loại chất xơ hoạt động như một prebiotic; giúp nuôi các vi khuẩn có lợi trong hệ thống đường ruột. Ruột non không hấp thụ chất xơ trong quá trình tiêu hóa. Do đó, chất xơ sẽ đi đến đại tràng và thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi. Đồng thời giúp cơ thể hấp thụ các hợp chất có lợi khác.
Một số nghiên cứu cho thấy đây có thể là lý do vì sao tác dụng của quả táo có thể chống béo phì, tiểu đường loại 2 và bệnh tim.
5. Tác dụng của táo chống lại hen suyễnTác dụng của táo giàu chất chống oxy hóa. Nó có thể giúp bảo vệ phổi của bạn tránh khỏi tổn thương oxy hóa. Một nghiên cứu lớn ở hơn 68.000 phụ nữ cho thấy những người ăn nhiều quả táo có thể giúp giảm nguy cơ mắc hen suyễn.
Tác dụng của quả táo trong việc chống lại hen suyễn và phản ứng dị ứng nhờ vào phần vỏ. Vỏ táo có chứa quercetin flavonoid có thể giúp điều chỉnh hệ thống miễn dịch và giảm viêm.
6. Tác dụng của táo đối với tim mạchTác dụng của quả táo có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Điều này nhờ vào công dụng của táo chứa chất xơ hòa tan. Đây là loại chất xơ giúp giảm mức cholesterol trong máu. Đồng thời cũng chứa chất polyphenol chống oxy hóa; một trong những polyphenol này là epicatechin flavonoid có thể làm giảm huyết áp.
Phân tích của các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng flavonoid liều cao có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ đến 20%. Flavonoid có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim bằng cách hạ huyết áp, giảm cholesterol LDL và hoạt động như chất chống oxy hóa.
Một nghiên cứu khác so sánh tác dụng của việc ăn một quả táo mỗi ngày với việc sử dụng statin – một nhóm thuốc làm giảm cholesterol cho thấy rằng, táo sẽ có hiệu quả gần bằng các thuốc này. Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn để chứng minh lợi ích này.
7. Hỗ trợ ngăn ngừa ung thưCác nghiên cứu về ống nghiệm cho thấy, các hợp chất thực vật trong quả táo có thể giúp làm giảm nguy cơ ung thư. Ngoài ra, một nghiên cứu ở phụ nữ báo cáo rằng việc ăn táo có thể làm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư thấp. Điều này được giải thích rằng; tác dụng của táo có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm – khả năng chính trong việc ngăn ngừa ung thư.
8. Tác dụng của quả táo bảo vệ não bộ
15+ Tác Dụng Của Táo Đối Với Sức Khỏe Khi Ăn Thường Xuyên
1. Mang lại nguồn dinh dưỡng hết sức dồi dào
Táo là một loại quả mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người. Bởi loại quả này chứa nhiều khoáng chất, chất chống oxy hóa cũng như các loại vitamin cần thiết.
Táo chứa lượng lớn nguồn dinh dưỡng cực kỳ dồi dào.
Theo thống kê, cứ 100 gam táo, mang lại những hàm lượng dinh dưỡng:
Năng lượng 52 kcal
Nước 85.56g
Vitamin B1 (Thiamin) 0.017mg
Vitamin B5 (Acid pantothenic) 0.061mg
Vitamin E 0.18mg
Magie 5mg
Kali 107mg
Sắt 0.12mg
Vitamin C 4.6mg
Vitamin B3 (Niacin) 0.091mg
Zeaxanthin và Lutein 29gg
Protein 0.26g
Chất béo 0.17g
Beta-carotene 27gg
Vitamin B2 (Riboflavin) 0.026mg
Vitamin B9 (Folate) 3gg
Canxi 6mg
Phốt pho 11mg
Manga 0.035mg
Vitamin K 2.2gg
Vitamin B6 0.041mg
Vitamin A 3gg
Natri 1mg
Carbohydrate 13.81g
2. Ăn táo giúp hệ thần kinh được cải thiệnTrong quả táo có chứa hợp chất chống oxy hóa Quercetin, có tác dụng làm chậm quá trình thoái hóa cũng như viêm ở các tế bào thần kinh. Ngoài ra, theo nghiên cứu được thực nghiệm ở chuột, công bố trên tạp chí Alzheimer cho thấy, việc uống nước ép táo hàng ngày giúp sản sinh acetylcholine- đây là một chất truyền thần kinh.
Táo ngăn ngừa hội chứng xơ vữa động mạch và điều hòa huyết áp.
Với những người mắc bệnh lý Alzheimer, nồng nộ acetylcholine thường thấp hơn ở người bình thường rất nhiều. Do vậy, thường xuyên ăn táo mỗi ngày để cải thiện, ngăn ngừa chứng mất trí nhớ được nhiều nhà khoa học khuyến cáo.
Không những vậy, các loại vitamin B có chứa trong quả táo giúp người dùng có thể tăng cường cũng như duy trì chức năng của hệ thần kinh. Hơn nữa, việc thường xuyên sử dụng táo nhằm cung cấp vitamin B có tác dụng ngăn ngừa những chứng bệnh về thân kinh.
3. Giảm cholesterol và bảo vệ tim mạchHàm lượng dinh dưỡng lành mạnh trong táo giúp người dùng giảm được lượng cholesterol xấu (LDL) và tăng lượng cholesterol tốt (HDL) trong cơ thể. Hơn nữa, các vitamin, chất xơ cũng như những khoáng chất có trong táo giúp giảm lượng chất béo được tích trữ trong cơ thể.
Với những tác dụng vừa được đề cập ở trên cho thấy, táo có thể ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giảm nguy cơ đột quỵ, các bệnh lý về tim mạch. Đặc biệt, trong các nguyên tố vi lượng trong quả táo có tác dụng kích thích sự sản sinh của hồng cầu và tăng lượng oxy trong máu.
4. Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngTheo nghiên cứu việc sử dụng táo ở những người mắc bệnh tiểu đường type 2 cho thấy, dùng 3 bữa táo/tuần có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên tới 28%.
Không chỉ chứa các thành phần chống oxy hóa, táo còn có tác dụng ngăn ngừa thoái hóa và làm giảm sự tổn thương các tế bào beta trong tuyến tụy. Tuyến tụy chính là khả năng sản sinh insulin giúp cơ thể chuyển hóa đường cũng như duy trì chỉ số đường huyết ổn định.
5. Bảo vệ sức khỏe răng miệngTrong táo không chỉ chứa những thành phần như vitamin B mà chúng còn có nước, chất xơ và khoáng chất làm sạch những mảng bám cứng đầu ở răng. Điều này giúp hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại khiến tình trạng sâu răng, viêm nướu được cải thiện.
Thành phần acid có trong táo giúp làm sạch khoang miệng.
Hơn nữa, thành phần acid có trong táo giúp làm sạch răng cũng như khoang miệng. Bởi vậy, sau mỗi bữa ăn, hãy sử dụng 1 quả táo răng miệng luôn được duy trì ở trạng thái tốt.
6. Cải thiện hội chứng ruột kích thíchĐây là tình trạng ruột già phải co thắt quá mức gây ra tình trạng triệu chứng tiêu chảy, đầy hơi, táo bón và kém hấp thu…Việc sử dụng 1 quả táo mỗi ngày giúp cải thiện nhu động ruột, hạn chế tình trạng táo bón cũng như đầy hơi do hội chứng này gây ra.
Những chất chống oxy hóa có trong táo giúp ức chế các vi khuẩn có hại và cân bằng men vi sinh trong hệ thống đường ruột. Nếu bạn thường xuyên sử dụng táo, hội chứng ruột kích thích sẽ được cải thiện đáng kể đấy.
7. Ngăn ngừa bệnh trĩBệnh trĩ là hệ quả của tình trạng táo bón trong thời gian dài, khiến các tĩnh mạch tại hậu môn-trực tràng bị giãn và ứ huyết. Việc ăn táo thường xuyên giúp cơ thể được cung cấp chất xơ, nước, tránh được tình trạng phân khô cứng. Điều này giúp bạn đi đại tiện dễ dàng, tránh những áp lực lên hậu môn.
Lượng chất xơ trong táo giúp hệ tiêu hóa ổn định.
Hơn nữa, hàm lượng chất xơ cao có trong táo giúp chức năng tiêu hóa được duy trì và hạn chế tình trạng tiêu chảy, táo bón một cách tối đa nhất.
8. Tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề khángTrong táo có một lượng lớn hợp chất thực vật Quercetin giúp củng cố cũng như tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã khuyến nghị rằng, hãy ăn táo thường xuyên để tăng sức đề kháng, ngay cả những khi bạn đang bị nhiễm trùng hoặc căng thẳng.
Táo được đánh giá là “hàng rào bảo vệ” của cơ thể giúp tránh những nguy cơ mắc phải: cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng…
9. Giúp kiểm soát tình triệu chứng bệnh hen suyễnCác hợp chất thực vật có trong táo mang lại nhiều lợi ích giúp bảo vệ tế bào phổi và chống viêm phế quản. Vì vậy, sử dụng 1 quả táo mỗi ngày sẽ làm giảm triệu chứng của bệnh lý này và ngăn chặn những phản ứng dị ứng.
Không những vậy, thành phần quercetin có trong táo giúp điều hòa miễn dịch và giảm khả năng tái phát các cơn hen cấp tính ở người bệnh.
10. Duy trì sức khỏe xương khớp khi ăn táo mỗi ngàyTáo là loại quả mang lại nhiều khoáng chất, nước, vitamin cũng như các chất chống oxy hóa cho cơ thể người. Không chỉ mang lại lợi ích cho hệ tiêu hóa, tim mạch, mà những dưỡng chất trong táo còn tác động tích cực đến hệ xương khớp.
Nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho biết rằng, táo có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa oxy hóa có thể duy trì được mật độ xương và làm giảm quá trình thoái hóa. Đặc biệt, táo còn cung cấp đến cho người dùng một lượng canxi nhất định ngăn ngừa tình trạng loãng xương.
11. Giảm các triệu chứng bệnh ở cơ quan hô hấpNgoài ra, sử dụng táo mỗi ngày còn giúp quá trình hồi phục tăng nhanh đáng kể, hạn chế thời gian điều trị các bệnh lý truyền nhiễm như: cảm lạnh, cảm cúm…
12. Sử dụng táo tăng cường tuần hoàn máu của cơ thểTrong quả táo có chứa hàm lượng sắt lớn giúp duy trì số lượng hồng cầu có trong máu và hỗ trợ điều trị hội chứng thiếu máu. Hơn nữa, loại quả này còn giúp tăng oxy trong hồng cầu cũng như điều hòa huyết áp. Tuần hoàn máu được thúc đẩy làm giảm triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não, giúp tăng tốc độ chữa lành các vết thương trong cơ thể, kích thích mọc tóc nhanh chóng hơn.
13. Giúp làn da mịn màng, hạn chế nếp nhănCác chất vitamin C, nước cũng như những nguyên tố vi lượng trong táo giúp da dưỡng ẩm, giảm melanin và duy trì độ sáng. Đồng thời, hàm lượng vitamin C dồi dào giúp thúc đẩy hình thành collagen, mang đến sự săn chắc cho làn da và hạn chế các nếp nhăn xuất hiện.
Ăn táo thường xuyên giúp da bạn luôn mịn màng.
14. Táo ngăn ngừa ung thư và sỏi mậtSỏi mật là tình trạng bệnh được hình thành khi lượng cholesterol cao tích tụ bên trong ống mật. Việc bổ sung táo làm giảm cholesterol, giảm mỡ máu, và duy trì trọng lượng cơ thể phù hợp.
Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, thành phần chống oxy hóa có trong táo giúp chống thoái hóa tế bào, kháng viêm và hạn chế nguy cơ loạn sản. Do vậy, nếu thường xuyên sử dụng táo, bạn có thể giảm được các nguy cơ mắc bệnh ung thư, nhất là ung thư vú.
15. Mặt nạ làm từ táo ngừa mụn và se khít lỗ chân lôngTrong quả táo chứa hàm lượng acid nhẹ giúp làm sạch dầu thừa, bã nhờn cũng như bụi bẩn trong lỗ chân lông. Nhờ đó mà lỗ chân lông cũng se khít và giảm nguy cơ mụn nhọt.
Sử dụng mặt nạ táo để ngăn ngừa mụn và se khít lỗ chân lông.
Một số lưu ý khi sử dụng táo bạn cần nắm được:
Hãy bỏ hạt táo trước khi ăn hoặc ép nước bỏi chúng có chứa chất xyanua, là một loại chất cực độc có khả năng gây tử vong.
Nên đảm bảo quả táo được sử dụng không có chất hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực vật.
Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đang sử dụng thuốc Fexofenadine cũng như một số thuốc kháng histamin khác, bởi nước ép táo thường tương tác với những loại thuốc này.
Các chuyên giá khuyến cáo nên ăn táo để cung cấp thêm chất xơ thay vì ép uống.
Trong táo chỉ chứa một lượng đường nhỏ. Lượng đường này nhanh chóng chuyển hóa, không gây tăng cân, tăng đường huyết. Do vậy, bạn có thể sử dụng loại trái cây này ngay cả khi đang thừa cân nặng hoặc bị tiểu đường type 2.
Đã có rất nhiều người nói rằng, trà táo có thể làm ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Do vậy, với những phụ nữ mang thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng sản phẩm này.
Việc sử dụng các sản phẩm nước ép táo đóng hộp có thể làm giảm giá trị dinh dưỡng của táo. Hơn nữa, nó có thể gây đầy bụng bởi chất bảo quản, lượng đường lớn cũng như hương liệu làm nên sản phẩm.
Đăng bởi: Đình Văn
Từ khoá: 15+ Tác dụng của táo đối với sức khỏe khi ăn thường xuyên
Msm Là Gì ? Tác Dụng Của Msm Đối Với Sức Khỏe?
MSM là viết tắt của Methyl Sulfonyl Methane, một hợp chất hóa học chứa lưu huỳnh thuộc nhóm chất organosulfur, được tìm thấy nhiều trong các loại thực phẩm như cải xoăn, đậu, cây lúa mì, măng tây,…trong một số loại thảo mộc, động vật và ngay cả con người.
Hợp chất thường được bổ sung theo dạng bột hoặc viên nang như một bài thuốc tự nhiên để chống viêm, giảm đau xương khớp và duy trì tính linh hoạt của cơ thể.
MSM là một thành phần trong các loại viên uống glucosamine hay chondroitin trong tập luyện nhằm ngăn chặn các cơn đau nhức và giúp hoạt động diễn ra ổn định hơn.
Ngoài ra, MSM có khả năng cung cấp lưu huỳnh để tạo ra các hóa chất khác trong cơ thể. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng vì hiện vẫn chưa đủ nghiên cứu về tác dụng của thuốc.
Giảm đau khớp cơMột trong những tác dụng hữu ích nhất được biết đến của MSM chính là giảm các cơn đau ở khớp, cơ và là liều thuốc tự nhiên dành cho những người bị thoái hóa khớp.
Nguyên nhân của bệnh viêm khớp chính là do hàm lượng sulfur trong các khớp bị viêm thấp hơn trong khớp khỏe mạnh gây nên tình trạng rối loạn trong hoạt động. Do đó, MSM có công dụng cung cấp lượng sulfur cần thiết, ức chế sự phá vỡ của các sụn, đĩa đệm và giúp bảo vệ các đầu xương trong khớp.
Ngoài ra, hợp chất còn được biết đến với khả năng chống oxy hóa, hạn chế những tổn thương gây ra bởi các gốc tự do trong cơ thể. Một nghiên cứu được thực hiện trên 100 người lớn hơn 50 tuổi cho kết quả rằng, sử dụng MSM trong 12 tuần làm giảm khả năng đau nhức xương khớp, cải thiện chất lượng cuộc sống đáng kể so với những người sử dụng giả dược trong cùng khoảng thời gian.
Nâng cao tốc độ phục hồi sau khi tậpSau khi thực hiện các bài tập cường độ cao, những cơn đau nhức cơ bắp xuất hiện do tình trạng tổn thương gây nên. Ngay lúc này, bạn có thể bổ sung MSM để hạn chế các triệu chứng viêm và nâng cao mức độ phục hồi cơ bắp, hợp chất cũng có khả năng giảm đau hiệu quả sau khi tập thể dục kéo dài.
Trong một nghiên cứu trên 18 người đàn ông, sử dụng 50mg MSM cho mỗi kilogram trọng lượng cơ thể liên tục trong 10 ngày đã giảm hiệu quả những chấn thương do cơ bắp mang lại và tăng khả năng chống oxy hóa sau khi chạy 14km. Bên cạnh đó, một nghiên cứu khác thực hiện trên 100 bạn nam được uống 5mg MSM mỗi ngày trong 10 ngày đã cho thấy các cơn đau nhức biến mất hoàn toàn sau khi tập luyện.
Hỗ trợ điều trị u vú lành tínhNhờ vào hợp chất lưu huỳnh hữu cơ có trong MSM, những nghiên cứu gần đây đã cho kết quả khả quan về khả năng điều trị khối u vú lành tính mà không cần phẫu thuật.
Giảm tình trạng viêmCác nghiên cứu đã cho kết quả rằng MSM có khả năng giảm viêm và tổn thương do viêm gây ra, hồi phục độ đàn hồi tại vị trí viêm. MSM giúp ức chế phức hợp protein NF-kB, nguyên nhân gây nên phản ứng viêm trong cơ thể.
Bên cạnh đó, MSM có khả năng hạn chế giải phóng các cytokine bao gồm yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF-) và interleukin 6 (IL-6), là những protein báo hiệu viêm và giúp gia tăng chất chống oxy hóa glutathione mạnh mẽ.
Hỗ trợ giảm đau bệnh trĩTrong “Bản cập nhật trong Phẫu thuật” vào năm 2012, một nghiên cứu với 36 bệnh nhân trong 14 ngày đã công bố loại gel đặc biệt kết hợp giữa MSM, dầu cây chè và axit hyaluronic có công dụng giảm đau, viêm, chảy máu và kích ứng của bệnh trĩ.
Tăng cường miễn dịchHợp chất lưu huỳnh hữu cơ có trong MSM có vai trò quan trọng trong hỗ trợ hệ thống miễn dịch. Cụ thể, MSM có khả năng giảm mức độ của các cytokine, từ đó có khả năng giảm căng thẳng cho hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, nồng độ glutathione cao có trong MSM có công dụng hỗ trợ về sức khỏe và hệ thống miễn dịch.
Trong một nghiên cứu ống nghiệm đã cho kết quả rằng, MSM có khả năng phục hồi nồng độ glutathione và giảm bớt các dấu hiệu viêm trong tế bào chuột bị suy yếu với protein HIV.
Cải thiện sức khỏe làn daKeratin là loại protein cấu tạo nên thành phần cấu tạo nên da, tóc và móng tay. Trong keratin có hàm lượng lớn axit amin cysteine chứa lưu huỳnh được MSM cung cấp. Do đó, MSM có ý nghĩa rất lớn trong hỗ trợ sức khỏe của da.
Bên cạnh đó, MSM có khả năng giảm viêm – nguyên nhân làm hỏng các tế bào da gây ra lão hóa và giảm các triệu chứng gây ngứa, viêm, hydrat hóa lên da của bệnh hồng ban.
Liều dùng: Liều lượng bạn muốn dùng sẽ phụ thuộc và tình trạng sức khỏe và mục đích sử dụng
Dùng để uống:
Đối với viêm khớp mãn tính:
Dùng 5 – 6g MSM chia thành 3 lần vào mỗi ngày, chia liều đến 12 tuần là liều được khuyên dùng để điều trị viêm khớp
Kết hợp 5g MSM cùng 7,2mg axit boswellic mỗi ngày trong 60 ngày
Sử dụng viên nang MSM cùng collagen loại II, vitamin C, cetyl myristoleate, nghệ, lipase và bromelain, dùng hàng ngày trong 12 tuần.
Dùng 1,5g MSM cùng 1,5g glucosamine 3 lần mỗi ngày trong 2 tuần
Đối với tổn thương cơ:
Pha 50mg/kg MSM cùng 200ml nước và uống, thực hiện mỗi ngày trong vòng 10 ngày.
Dùng để bôi:
Đối với bệnh trĩ: Sử dụng gel Proctoial có chứa MSM, axit hyaluronic và dầu cây chè trong vòng 14 ngày.
Advertisement
Dạng bào chế: Dạng bột, dạng thuốc/ viên nang 100mg, dạng gel, dạng kem, thuốc nhỏ mắt
Nếu bạn bị dị ứng với MSM, những thành phần nào khác trong thuốc có chứa MSM hoặc các loại thảo mộc khác, hãy xem xét trước khi sử dụng
Bạn đang trong thời gian sử dụng một loại thuốc khác, có thể là thuốc kê đơn, không kê đơn hoặc các loại thực phẩm chức năng,..
Bạn có bệnh tật, rối loạn hoặc tình trạng bệnh nào khác
Bạn có những dị ứng khác, ví dụ như thuốc nhuộm, chất bảo quản, động vật hoặc thực phẩm
Ở một số trường hợp, MSM có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như buồn nôn, tiêu chảy, đầy bụng, mỏi cơ, đau nhức đầu hoặc nghiêm trọng hơn chính là những triệu chứng gây nên dị ứng.
Do đó, nếu bạn gặp bất kỳ phản ứng phụ nào do MSM gây nên, hãy liên hệ ngay với bác sĩ/trung tâm y tế gần nhất để được tư vấn cụ thể.
Polyphenol Là Gì?Tác Dụng Của Polyphenol Đối Với Sức Khỏe
Polyphenol là một loại hợp chất có trong các loại thực vật tự nhiên
Polyphenol là một loại hợp chất có trong thực vật, nó có thể hoạt động như chất chống oxy hóa, có nghĩa là nó có thể vô hiệu hóa các gốc tự do có hại gây hại cho tế bào của bạn và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường và bệnh tim. Polyphenol cũng được cho là có tác dụng giảm viêm, được cho là nguyên nhân chính của nhiều bệnh mãn tính.
Polyphenol có được xác định có 4 nhóm chính trong đó flavonoid chiếm đa số
Hơn 8.000 loại polyphenol đã được xác định. Chúng được phân loại thành 4 nhóm chính:
– Flavonoid: Chúng chiếm khoảng 60% tổng số polyphenol. Ví dụ như quercetin, kaempferol, catechin và anthocyanins, được tìm thấy trong các loại thực phẩm như táo, hành tây, sô cô la đen và bắp cải đỏ.
– Các axit phenolic: Nhóm này chiếm khoảng 30% tổng số polyphenol. Ví dụ bao gồm stilbenes và lignans, chủ yếu được tìm thấy trong trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt và hạt .
– Các amit polyphenol: Loại này bao gồm capsaicinoids trong ớt và avenanthramides trong yến mạch.
– Các polyphenol khác: Nhóm này bao gồm resveratrol trong rượu vang đỏ, axit ellagic trong quả mọng, curcumin trong nghệ, lignans trong hạt lanh, hạt vừng và ngũ cốc nguyên hạt.
Giảm lượng đường trong máuPolyphenol giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2
Polyphenol có thể giúp giảm lượng đường trong máu của bạn, góp phần làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2. Điều đó một phần là do polyphenol có thể ngăn chặn sự phân hủy tinh bột thành đường đơn, làm giảm khả năng tăng đột biến đường huyết sau bữa ăn. Những hợp chất này cũng có thể giúp kích thích tiết insulin, giữ cho lượng đường trong máu của bạn ổn định [1].
Trong một nghiên cứu, những người ăn nhiều thực phẩm giàu polyphenol nhấtcó nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 thấp hơn tới 57% trong vòng 2-4 năm, so với những người ăn với lượng thấp nhất [2].
Giảm nguy cơ mắc bệnh timThêm polyphenol vào chế độ ăn uống của bạn có thể cải thiện sức khỏe tim mạch
Thêm polyphenol vào chế độ ăn uống của bạn có thể cải thiện sức khỏe tim mạch. Các chuyên gia tin rằng điều này phần lớn là do đặc tính chống oxy hóa của polyphenol, giúp giảm viêm mãn tính, một yếu tố nguy cơ gây bệnh tim
Một thử nghiệm nhỏ, đã đánh giá tác dụng của 200 mg/ngày của phức hợp proanthocyanidin oligomeric chiết xuất từ hạt nho đỏ trong tám tuần, trên 70 đối tượng tăng lipid máu nhẹ đến trung bình. Kết quả cho thấy có sự giảm đáng kể ở cholesterol toàn phần, LDL-C và triglycerides [3].
Một đánh giá khác cho thấy nguy cơ tử vong do bệnh tim thấp hơn 45% ở những người có mức enterolactone cao hơn, đây là một dấu hiệu của lượng lignan. Lignans là một loại polyphenol thường được tìm thấy trong hạt lanh và ngũ cốc nguyên hạt [4]
Ngăn ngừa cục máu đôngPolyphenol có thể ngăn ngừa cục máu đông
Cục máu đông được hình thành khi các tiểu cầu lưu thông trong máu của bạn bắt đầu kết tụ lại với nhau. Quá trình này được gọi là kết tập tiểu cầu và rất hữu ích trong việc ngăn ngừa chảy máu quá mức. Tuy nhiên, quá trình kết tập tiểu cầu dư thừa có thể gây ra cục máu đông, có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu, đột quỵ và thuyên tắc phổi
Thrombin còn được gọi là yếu tố đông máu hoạt tính II, thuộc họ protease serine và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Quá trình tạo thrombin là trung tâm của quá trình cầm máu và điều hòa hoạt động đông máu. Vì vậy, ức chế thrombin là chìa khóa để thành công liệu pháp chống huyết khối mới.
Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra bằng chứng cho thấy các hợp chất polyphenol có khả năng ức chế hoạt động của nhiều loại enzym, bao gồm cả serine protease. Tất cả các nghiên cứu được mô tả trong bài tổng quan này đều chỉ ra rõ ràng rằng polyphenol và các chất chiết xuất giàu polyphenol không chỉ có đặc tính chống oxy hóa mà còn có đặc tính chống đông máu và có thể hữu ích trong việc tạo ra các chất điều trị mới hoặc các chất bổ sung chế độ ăn uống [5]
Thúc đẩy tiêu hóa khỏe mạnhPolyphenol giúp phát triển vi khuẩn có lợi và tiêu diệt vi khuẩn có hại
Polyphenol có thể có lợi cho tiêu hóa bằng cách thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn đường ruột có lợi trong khi chống lại vi khuẩn có hại. Một bằng chứng cho thấy rằng chiết xuất trà giàu polyphenol có thể thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn Bifidobacteria có lợi. Hơn thế nữa polyphenol trong trà xanh có thể giúp chống lại vi khuẩn có hại, bao gồm C. difficile , E. Coli và Salmonella [6]
Hơn nữa, bằng chứng mới nổi chỉ ra rằng polyphenol có thể giúp men vi sinh phát triển và tồn tại.
Advertisement
Thúc đẩy chức năng não
Polyphenol có thể tăng cường khả năng tập trung và trí nhớ
Thực phẩm giàu polyphenol có thể tăng cường khả năng tập trung và trí nhớ của bạn. Một nghiên cứu báo cáo rằng uống nước ép nho, vốn giàu polyphenol tự nhiên, giúp tăng cường trí nhớ đáng kể ở người lớn tuổi bị suy giảm trí tuệ nhẹ trong vòng 12 tuần [8].
Sử dụng các loại thực phẩm tự nhiên chứa polyphenol là an toàn và hiệu quả nhất
Hiện chưa có liều dùng bổ sung polyphenol, cần nghiên cứu thêm để thiết lập liều lượng an toàn và hiệu quả.
Cách bổ sung polyphenol an toàn và hiệu quả nhất là sử dụng các thực phẩm giàu polyphenol, polyphenol dường như hoạt động tốt nhất khi tương tác với nhiều chất dinh dưỡng khác có trong thực phẩm tự nhiên.
Sử dụng nhiều đậu Hà Lan có thể gây các tác dụng phụ lên đường tiêu hóa
Các loại thực phẩm giàu polyphenol trong chế độ ăn uống lành mạnh đều an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, những người bị dị ứng thực phẩm hoặc một số bệnh lý nhất định có thể cần tránh một số loại thực phẩm giàu polyphenol.
Một số thực phẩm giàu polyphenol, chẳng hạn như đậu và đậu Hà Lan, có thể giàu lectin. Khi tiêu thụ với số lượng lớn, lectin có thể gây ra các triệu chứng tiêu hóa khó chịu, chẳng hạn như đầy hơi, đầy bụng và khó tiêu.
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy bổ sung polyphenol liều cao có thể gây tổn thương thận, tạo khối u và làm mất cân bằng nồng độ hormone tuyến giáp. Ở người, chúng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và tử vong sớm.
Một số chất bổ sung giàu polyphenol có thể tương tác với sự hấp thụ chất dinh dưỡng hoặc tương tác với thuốc. Ví dụ, chúng có thể làm giảm khả năng hấp thụ sắt, thiamine hoặc folate của cơ thể bạn.
Bạn cần liên hệ với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng khi có mong muốn bổ sung polyphenol trước khi sử dụng chúng.
Polyphenol có nhiều nhất ở trong thực vật tự nhiên và các loại gia vị làm từ thực vật
– Trái cây:táo, quả mơ, quả mâm xôi đen, nho đen, dâu đen, quả việt quất, bưởi, chanh, quả mâm xôi,…..
– Rau: atisô, măng tây, bông cải xanh, cà rốt, khoai tây, rau diếp xoăn đỏ, rau chân vịt, hẹ,….
– Các loại đậu: đậu đen, đậu hũ, đậu trắng, đậu nành,….
– Hạt: yến mạch, lúa mạch đen, lúa mì nguyên cám, hạt dẻ, hạt lanh, óc chó,…..
– Đồ uống: trà, cafe, rượu vang đỏ,…
– Gia vị: nghệ tây,nước tương, đinh hương, bạc hà khô, cây hồi, cây bạc hà khô, húng quế khô, thì là, quế,…..
Nguồn: Healthline, Medicalnewstoday
Nguồn tham khảo
Polyphenols and Glycemic Control
Dietary polyphenol intake and risk of type 2 diabetes in the Polish arm of the Health, Alcohol and Psychosocial factors in Eastern Europe (HAPIEE) study
The effect of red grape seed extract on serum paraoxonase activity in patients with mild to moderate hyperlipidemia
Association of Polyphenol Biomarkers with Cardiovascular Disease and Mortality Risk: A Systematic Review and Meta-Analysis of Observational Studies
Thrombin inhibitory activity of some polyphenolic compounds
Effect of tea phenolics and their aromatic fecal bacterial metabolites on intestinal microbiota
Potential interactions among phenolic compounds and probiotics for mutual boosting of their health-promoting properties and food functionalities – A review
Concord grape juice supplementation improves memory function in older adults with mild cognitive impairment
Dietary Polyphenols as Modulators of Brain Functions: Biological Actions and Molecular Mechanisms Underpinning Their Beneficial Effects
9 Tác Dụng Tuyệt Vời Của Chạy Bộ Đối Với Sức Khỏe
Giúp giảm cân hiệu quả và duy trì vóc dáng thon gọn
Bài tập chạy bộ là một trong những phương pháp giảm cân nhờ có tác dụng đốt cháy nhiều calo. Bạn không nhất thiết phải chạy nhanh mới giảm được nhiều cân mà nên chạy chậm để tăng cường tác dụng giảm cân. Tuy nhiên, khi chạy chậm thì bạn cần phải tăng thời gian chạy hơn gấp đôi so với việc chạy nhanh để thấy hiệu quả.
Tổ chức kiểm soát cân nặng quốc gia (National Weight Control Registry) đã theo dõi những người giảm trung bình 30 ký trong 5,5 năm. Kết quả cho thấy 90% trong số họ tập thể dục trung bình một giờ mỗi ngày và 98% đã tuân thủ thực hiện chế độ ăn kiêng để có tác dụng giảm cân.
Các nghiên cứu cũng cho thấy những người tập thể dục 200 – 300 phút/tuần có thể duy trì cân nặng tốt hơn so với những người chạy bộ dưới 150 phút/tuần.
Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và kéo dài tuổi thọNhà nghiên cứu David Nieman đã dành 40 năm để xem xét mối liên hệ giữa việc tập thể dục và khả năng miễn dịch của cơ thể. Chạy bộ có thể giúp cơ thể chống bệnh tật, tăng vi khuẩn đường ruột có lợi và cải thiện phản ứng kháng thể. Không chỉ vậy, thói quen chạy bộ cũng giúp bạn giảm viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp trên và cúm.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động chạy bộ giúp bạn kéo dài tuổi thọ. Một nghiên cứu vào năm 2023 cho thấy những người chạy bộ có tỷ lệ tử vong thấp hơn khoảng 25 – 30% so với những người không chạy bộ.
Một nghiên cứu khác cũng cho thấy việc bạn chạy bộ có thể giúp tăng tuổi thọ thêm khoảng 3 năm. Lợi ích này là do thói quen tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, kiểm soát glucose và insulin giúp xương chắc khỏe, điều hòa hormone và hỗ trợ thần kinh. Không những vậy, tác dụng của chạy bộ còn giúp bạn giảm thiểu chất béo và giảm cholesterol.
Giảm nguy cơ bệnh tim mạchCác nhà khoa học cho rằng, khi chạy đúng cách sẽ làm huyết áp tăng, đồng nghĩa lượng cholesterol HDL cũng tăng theo, rất có lợi trong việc cải thiện lượng đường máu, có thể giảm thiểu tới 45% nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
Cụ thể, khi bạn chạy bộ, các luồng máu sẽ đổ dồn về tim, buộc tim phải bơm máu về cơ thể làm cho cơ quan này hoạt động mạnh mẽ hơn. Việc kết hợp hài hòa với việc hít thở đều đặn sẽ giúp bạn có thể phòng ngừa được một số bệnh tim mạch.
Mặt khác, những người đang bị bệnh nếu như biết kết hợp giữa việc điều trị bằng thuốc với chế độ ăn uống khoa học và tập luyện bộ môn thể dục thể thao phù hợp sẽ có thể giúp cho việc điều trị nhanh chóng đạt hiệu quả.
Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thưMột nghiên cứu vào năm 2023 đã kết luận rằng những người tập thể dục thường xuyên như chạy bộ giúp giảm nguy cơ mắc 26 loại ung thư khác nhau so với người ít tập thể dục hoặc không tập thể dục.
Ngoài ra, thói quen chạy bộ cũng hữu ích nếu bạn không may bị ung thư. Hoạt động tập thể dục thường xuyên không chỉ làm giảm tác dụng phụ từ các phương pháp điều trị ung thư mà còn hỗ trợ bạn sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần.
Làm giảm huyết ápNhiều nghiên cứu đã chứng minh thói quen chạy bộ và các hình thức tập thể dục khác có thể giúp bạn giảm huyết áp. Điều này là do hoạt động chạy bộ giúp giảm tình trạng cứng mạch máu để máu chảy dễ dàng hơn. Bạn sẽ thấy huyết áp của mình thấp đáng kể nhất sau khi tập thể dục xong.
Mặc dù tác dụng của chạy bộ có thể giúp bạn nhận được nhiều lợi ích sức khỏe khi luyện tập thường xuyên, song bạn chỉ nên tập luyện ở mức vừa phải. Thói quen chạy bộ đúng cách còn giúp bạn tránh được nguy cơ bị kiệt sức và chấn thương đấy.
Giúp xương khỏe mạnhLợi ích của chạy bộ phải kể đến việc tăng cường trao đổi chất và luân chuyển chất dinh dưỡng tới xương nhiều hơn. Điều này làm cho cơ bắp và dây chằng dẻo dai hơn, chịu lực tốt hơn.
Khi cơ và dây chằng dẻo dai, sẽ giúp bạn giữ thăng bằng tốt và cột sống chắc khỏe. Hơn nữa còn giúp sản sinh nhiều hormone tăng trưởng HGH, gia tăng lớp sụn ở chân, đầu gối cùng động tác duỗi giãn thích hợp khi bạn chạy sẽ giúp cải thiện được chiều cao đáng kể.
Giải tỏa mệt mỏi, giảm stressNếu như vừa chạy bộ vừa hít hà bầu không khí trong lành lại còn được nghe những bản nhạc yêu thích thì mọi mệt mỏi, áp lực trong công việc và cuộc sống đều sẽ được giải tỏa, tinh thần trở nên thư giãn và thoải mái hơn.
Ngoài ra, chạy bộ còn giúp bạn xua tan căng thẳng hay những suy nghĩ tiêu cực. Bởi khi tâm trạng bị dồn nén, quá áp lực thì việc tập thể dục có thể mang lại hiệu quả tốt hơn rất nhiều so với việc dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi.
Tăng năng suất làm việcThói quen tập chạy bộ không chỉ giúp bạn kéo dài tuổi thọ mà còn tăng năng suất làm việc, năng động và khỏe mạnh hơn. Những người không chạy bộ thường ốm nằm một chỗ sớm hơn từ 11-16 năm so với những người chạy bộ. Điều này có nghĩa là những người chạy bộ có xu hướng trẻ lâu và khỏe mạnh hơn.
Tiết kiệm tiền bạc và thời gianTác dụng của chạy bộ mà hầu như ai cũng có thể nhận ra đó là không cần phải đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc để đi đến trung tâm thể dục thẩm mỹ nhằm có được một cơ thể khỏe mạnh, ngoại hình hấp dẫn.
Nếu bạn là người bận rộn, bạn chỉ cần chuẩn bị một đôi giày để chạy bộ vào buổi sáng trước khi đi đến văn phòng hoặc tập cùng với máy chạy bộ tại nhà. Đơn giản là bạn chỉ cần giữ thói quen tập thể dục này mỗi ngày thôi!
Với những tác dụng tuyệt vời trên, chắc hẳn bạn sẽ có thêm động lực để luyện tập chạy bộ thường xuyên phải không nào!
*Tham khảo và tổng hợp: Hellobacsi.
Đăng bởi: Nguyễn Thảo
Từ khoá: 9 tác dụng tuyệt vời của chạy bộ đối với sức khỏe
Những Công Dụng Của Dầu Mè Đối Với Sức Khỏe
1. Dầu mè là gì
Dầu mè
Dầu mè hay còn gọi là dầu vừng, là một chế phẩm được chiết xuất từ hạt mè (vừng). Trong hạt mè chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, với hàm lượng năng lượng, chất béo thực vật và vitamin khá dồi dào và đặc biệt là các chất chống oxy hóa. Những chất này sẽ không bị mất đi ngay cả khi được ép thành dầu.
Theo các nguồn nghiên cứu dầu vừng chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Chất béo no không bão hoà, omega 3, omega 6, canxi, nhờ chứa nhiều sắt và vitamin E, PP, hợp chất lignan, có tên sesamin (29 mg%), là một estrogen thực vật có tác dụng chống oxy hoá và chống ung thư, lecithin nuôi dưỡng tế bào da…
2. Tác dụng của dầu mèPhòng bệnh tiểu đường
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính phổ biến, đã cướp đi sinh mạng của nhiều người bởi các biến chứng. Theo số liệu năm 2006 cho biết, khi thêm dầu mè vào chế độ ăn sẽ làm kiểm soát hàm lượng glucoso huyết tương ở bệnh nhân bị tiểu đường tăng huyết áp.
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Dầu mè rất thích hợp trong mỗi bữa ăn vì tăng phần ngon miệng nhờ vào hàm lượng axit béo có trong dầu mè. Dầu vừng có công dụng làm giảm các cholesterol xấu vì nó chứa nhiều chất béo không bão hòa giúp chuyển hóa dinh dưỡng tốt hơn.
Các axit béo này giúp cho hệ thống tim mạch hoạt động tốt và mức cholesterol ở mức thấp. Nhờ đó, sẽ ngăn ngừa được xơ vữa động mạch. Điều này có nghĩa là sẽ tránh được những cơn đau tim và đột quỵ.
Giúp chắc khỏe xương
2 khoáng chất đồng và canxi có trong dầu mè rất cần thiết cho việc phát triển xương trong cơ thể. Thêm dầu mè vào chế độ ăn hàng ngày sẽ giúp cho xương chắc khỏe hơn. Trong tác dụng của dầu mè có khả năng tái tạo và tăng độ lành cho xương nhanh chóng. Nhờ thế, ở tuổi già, việc sử dụng dầu mè sẽ hạn chế được triệu chứng loãng xương.
Tác dụng của dầu mè
Ngăn ngừa sự hình thành tế bào ung thư
Những nhà khoa học nghiên cứu cho thấy rằng dầu vừng rất giàu sesamol lignan và sesamin để tạo ra apoptosis giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư có trong ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.
Chất gingelly trong dầu có chứa hợp chất hữu cơ là phytate giúp hỗ trợ bảo vệ chống ung thư. Hơn nữa, hàm lượng magie cao cùng với các thành phần thiết yếu khác có trong dầu sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Tăng cường trao đổi chất
Hàm lượng đồng cao trong dầu mè sẽ giúp chúng ta hoạt động tối ưu hơn, bởi vì chất này rất cần thiết trong việc sản sinh ra tế bào hồng cầu. Với tỷ lệ hàm lượng đồng đáng kể có trong dầu mè, sẽ đảm bảo cho việc vận chuyển máu đến các cơ quan và các mô một cách đầy đủ, nhịp nhàng.
Các bộ phận sẽ được bơm máu thường xuyên, giúp quá trình trao đổi chất thuận tiện hơn. Không những thế, với hàm lượng đồng cao sẽ giúp kháng viêm hiệu quả, nhất là các bệnh như Gout, viêm khớp,…
Chăm sóc tóc
Một nghiên cứu về thành phần sinh học của dầu vừng cho thấy mè đen có thể giữ lại màu tóc tự nhiên và giảm rụng tóc. Hơn nữa, dầu mè giúp loại bỏ mầm bệnh, chăm sóc tóc và bảo vệ da đầu khỏi vi khuẩn tấn công.
Làm đẹp da
Dầu gingelly trong dầu vừng rất giàu kẽm – một trong những khoáng chất tốt nhất dành cho da. Giúp tăng độ đàn hồi, mịn màng và chống oxy hóa cực tốt. Không những thế, dầu mè còn giúp loại bỏ các đốm đồi mồi và tình trạng da xỉn màu.
3. Cách sử dụng dầu mèDầu vừng nếu được sử dụng đúng cách sẽ giúp cơ thể hấp thu lượng chất dinh dưỡng hợp lý nuôi cơ thể luôn khoẻ mạnh. Thông thường, dầu vừng được sử dụng bằng cách chế biến với thức ăn như thế cơ thể sẽ dễ hấp thu. Ngoài ra, bạn có thể dùng dầu vừng để súc miêng hoặc đắp mặt…
Đối với việc uống dầu mè, bạn cần tìm hiểu kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Bạn có thể tham khảo 1 trong những cách sử dụng dầu mè để làm đẹp sau đây:
Súc miệng: cho 1/2 muỗng dầu vào miệng, dùng lưỡi đẩy qua lại, khoảng 20 phút thì nhổ ra.
Mặt nạ dưỡng da: trộn 1/2 muỗng dầu với 1/6 muỗng dấm táo rồi thoa đều lên da, để khoảng 15 phút sau đó rửa mặt lại với nước ấm và rửa thêm lần nữa với nước sạch.
Dưỡng mi: bạn dùng tăm bông chấm vào 1 ít dầu, sau đó chuốt lên lông mi, để qua đêm, và rửa lại với nước ấm.
Topcachlam
Đăng bởi: Út Nhỏ
Từ khoá: Những công dụng của dầu mè đối với sức khỏe
Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Tác Dụng Không Ngờ Của Quả Táo Đối Với Sức Khỏe trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!