Bạn đang xem bài viết Ăn Gì Bổ Máu Cho Bé? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố (Hb) trong một đơn vị thể tích máu. Theo Tổ chức y tế thế giới, được coi là thiếu máu khi:
Hb dưới 110g/ l ở trẻ 6 tháng đến 6 tuổi.
Hb dưới 120g/ l ở trẻ từ 7 – 14 tuổi.
Ăn gì bổ máu – Top 7 thức ăn bổ máu không thể bỏ qua
Tình trạng thiếu máu gây nên các triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng, suy giảm trí nhớ. Nó ảnh hưởng không ít đến sức khỏe, công việc và cuộc sống. Tuy nhiên nếu biết ăn uống đúng cách, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa được chứng bệnh…
1. Thiếu máu có rất nhiều nguyên nhân.
Bệnh của cơ quan tạo máu: Giảm sản, bất sản tủy, suy tủy bẩm sinh hoặc mắc phải, thâm nhiễm tủy: Bạch cầu cấp, kinh (bệnh máu trắng), các di căn vào tủy.
Do mất máu: Chấn thương, chảy máu cam…
Rối loạn về chức năng đông máu: Giảm tiểu cầu, Hemophili.
Do tan máu: Các bệnh tan máu do bệnh huyết cầu tố, bệnh của màng hồng cầu, tan máu tự miễn…
Thiếu máu dinh dưỡng.
2. Thiếu máu dinh dưỡng.
Là loại thiếu máu hay gặp nhất ở trẻ em, thiếu máu dinh dưỡng có thể do thiếu: sắt, vitamin B12, đồng, axit folic….trong đó thiếu sắt là phổ biến.
Các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt:
Chế độ ăn cung cấp thiếu: Thiếu sữa mẹ, ăn sam không đủ thành phần, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, sinh đôi.
Do hấp thu sắt kém: ỉa chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột (nhiễm giun đũa, giun móc).
Do nhu cầu tăng: mắc các bệnh nhiễm trùng.
Những dấu hiệu thể hiện thiếu máu thiếu sắt:
Da xanh niêm mạc nhợt từ từ.
Trẻ mệt mỏi, ít hoạt động, ăn kém, lên cân chậm.
Xét nghiệm: Huyết sắc tố giảm, sắt huyết thanh giảm.
3. Các bà mẹ phải làm gì khi trẻ bị thiếu máu dinh dưỡng.
Cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều sắt như: Gan, tim, bầu dục, trứng, thịt, cá, tôm, cua, đậu, đỗ, lạc vừng, rau xanh và quả chín.
Cho trẻ ăn bổ sung đúng tuổi, đủ thành phần các chất dinh dưỡng (xem phần ăn bổ sung). Trong thực đơn hàng ngày tăng cường các loại thực phẩm giàu sắt.
Tăng cường các loại rau quả có chứa nhiều vitamin C: Cam, quýt, chuối, đu đủ, rau ngót, rau muống, để hỗ trợ hấp thu sắt.
Khi trẻ đã bị thiếu máu chế độ ăn chỉ có tính chất hỗ trợ bên cạnh chế độ ăn phải cho trẻ uống các chế phẩm có chứa sắt theo chỉ định của bác sĩ.
Chế độ ăn cho trẻ 7 – 9 tháng tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng.
Giờ
Thứ 2, 4
Thứ 3, 5
Thứ 6, CN
Thứ 7
6h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
8h
Bột trứng
Bột bầu dục
Bột gan
Bột thịt bò
10h
Chuối tiêu 1/3 – 1/2 quả
Đu đủ: 100g
Hồng xiêm: 1 quả
Xoài: 100g
11h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
14h
Bột tim
Bột thịt bò
Bột cá quả
Bột tôm
16h
Nước cam
Chuối tiêu
Đu đủ
Nước cam
17h đến sáng hôm sau
Bú mẹ
Thực đơn cho trẻ từ 10 – 12 tháng tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng.
Giờ
Thứ 2, 4
Thứ 3, 5
Thứ 6, CN
Thứ 7
6h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
8h
Bột bầu dục
Bột thịt gà
Bột thịt bò
Bột trứng
10h
Chuối tiêu 1/2 – 1 quả
Đu đủ : 200g
Hồng xiêm: 1 quả
Xoài: 200g
11h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
14h
Bột trứng
Bột cua
Bột tôm
Bột gan
16h
Nước cam
Nước cam
Nước cam
Nước cam
Bột cá
Bột tim (gà, lợn)
Bột dầu dục
Bột thịt nạc
19h đến sáng hôm sau
Bú mẹ
Thực đơn cho trẻ từ 1 – 2 tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng. Thay các bữa bột bằng cháo nấu với các loại thực phẩm giàu sắt.
Giờ
Thứ 2, 4
Thứ 3,5
Thứ 6, CN
Thứ 7
6h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
8h
Cháo bầu dục
Cháo thịt
Cháo thịt bòứ
Cháo trứng
10h
Sữa chua: 200ml Đu đủ: 200g
Sữa chua: 200ml
Xoài: 200g
11h
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
Bú mẹ
14h
Súp thịt bò khoai tây
Súp đậu xanh bí đỏ
Cháo tim (lợn, gà)
Cháo cá
16h
Nước cam
Sữa chua: 200ml
Nước cam
Sữa chua:200ml
18h
Cháo cá
lươn
Cháo
Cháo gan (lợn, gà)
Cháo gà
21h
Cháo trứng
Cháo tôm
Cháo bầu dục
Cháo thịt bò
22h đến sáng hôm sau
Bú mẹ
Đối với trẻ lớn: Cho ăn cơm với các loại thức ăn chứa nhiều sắt. Thực đơn (xem phần ăn bổ sung). Cho trẻ ăn thêm sữa chua 1 – 2 cốc/ ngày, ăn các loại quả chín theo nhu cầu của trẻ.
4. Muốn phòng thiếu máu dinh dưỡng các bà mẹ cần phải làm gì?
Bà mẹ phải ăn uống tốt, đầy đủ khi có thai và cho con bú.
Uống viên sắt khi biết mình có thai cho đến 1 tháng sau đẻ.
Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, cho ăn bổ sung theo đúng tháng tuổi, chọn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (cũng là những thực phẩm giàu sắt).
Vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm các bệnh giun sán và tiêu chảy.
Cho trẻ tẩy giun theo định kì 6 tháng/ lần khi trẻ được 2 tuổi trở lên theo chỉ định của bác sĩ.
Bệnh Thiếu Máu Nên Ăn Gì? Các Thực Phẩm Nên Ăn Khi Thiếu Máu
Thiếu máu là gì?
Thiếu máu là tình trạng xảy ra khi không có đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để vận chuyển oxy đến các mô của cơ thể. Có nhiều dạng thiếu máu với nhiều nguyên nhân khác nhau. Một vài triệu chứng thường gặp bao gồm mệt mỏi, mất ngủ, chóng mặt, vàng da, nhịp tim không đều,…
Tế bào hồng cầu (RBCs) là thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong máu. Trong hồng cầu có chứa các huyết sắc tố, hay còn gọi là hemoglobin – một loại protein giúp máu có màu đỏ. Chính các huyết sắc tố này cho phép hồng cầu mang oxy cung cấp đến các mô khác của cơ thể.
Để sản xuất huyết sắc tố và hồng cầu, cơ thể cần sắt, vitamin B12, acid folic và các chất dinh dưỡng khác. Bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình trạng thiếu máu bằng cách bổ sung các chất dinh dưỡng này thông qua nhiều loại thực phẩm có trong chế độ ăn hằng ngày.
Thiếu máu là tình trạng không đủ tế bào hồng cầu để đưa oxy từ máu đến các mô
Các nguyên nhân gây thiếu máu
Mang thai (vì lượng sắt của bạn đang cạn kiệt để cung cấp huyết sắc tố cho thai nhi).
Mất máu do phẫu thuật hoặc chấn thương.
Kém hấp thụ sắt từ thực phẩm.
Không ăn đủ các thực phẩm giàu chất sắt.
Mang thai cũng là một nguyên nhân có thể gây thiếu máu
Các dấu hiệu của thiếu máuNếu bạn có lượng sắt thấp hoặc thiếu máu do thiếu sắt, bạn có thể gặp các triệu chứng sau:
Mệt mỏi.
Hụt hơi.
Tay chân lạnh.
Đau ngực.
Nhức đầu.
Nhịp tim không đều.
Da nhợt nhạt.
Lo lắng và trầm cảm.
Thường xuyên mệt mỏi có thể là triệu chứng của bệnh thiếu máu
Thực phẩm chứa sắtSắt là thành phần chính tạo nên hemoglobin – protein chủ yếu có trong hồng cầu. Nếu cơ thể thiếu sắt hoặc có sự rối loạn hấp thu sắt trong cơ thể, lượng hemoglobin sản xuất ra sẽ không đủ để vận chuyển oxy từ máu đến các mô.
Chính vì thế, bổ sung sắt là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc dự phòng và cải thiện tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.[1]
Một số nguồn thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm:
Thịt đỏ.
Hải sản.
Gan.
Quả hạch.
Các loại đậu.
Rau bina.
Bông cải xanh.
Sắt là nguyên liệu quan trọng cho quá trình tạo máu
Thực phẩm chứa axid folic (vitamin B9)Acid folic, hay còn gọi là vitamin B9, là một loại vitamin cần thiết cho quá trình sản sinh các tế bào hồng cầu. Tuy nhiên, cơ thể không thể tự tổng hợp được acid folic mà phải bổ sung từ chế độ ăn uống hằng ngày.[2]
Các thực phẩm chứa nhiều vitamin B9 gồm có:
Bánh mì và ngũ cốc.
Rau chân vịt.
Gan.
Các loại đậu.
Trứng.
Cải Brussels.
Măng tây.
Vitamin B9 có vai trò quan trọng trong quá trình tạo hồng cầu
Thực phẩm giàu vitamin B12Vitamin B12 cũng là thành phần tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu. Sự thiếu hụt vitamin B12 và acid folic có thể gây ra bệnh thiếu máu nguyên bào khổng lồ (thiếu máu hồng cầu to).
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu vitamin B12, ví dụ như lượng vitamin B12 cung cấp từ chế độ ăn không đủ, hoặc những rối loạn từ dạ dày và ruột cản trở sự hấp thu.[3]
Một vài thực phẩm giàu vitamin B12 nên bổ sung vào thực đơn bao gồm:
Thịt đỏ.
Cá.
Trứng.
Các sản phẩm từ sữa như sữa tươi và phô mai.
Ngũ cốc và men dinh dưỡng.
Việc bổ sung đầy đủ vitamin B12 rất quan trọng cho quá trình sản xuất hồng cầu
Thực phẩm chứa đồngĐồng không có tác dụng trực tiếp trong việc sản xuất hồng cầu, nhưng lại ảnh hưởng đến việc chuyển hóa và hấp thu sắt từ mô để sản sinh các huyết sắc tố tạo nên hồng cầu.
Vì thế, bổ sung đồng từ thực đơn ăn uống hằng ngày cũng là một biện pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. [4]
Một vài thực phẩm giàu đồng bao gồm:
Động vật có vỏ (nghêu, sò, ốc, hến, tôm..).
Cá.
Ngũ cốc nguyên hạt.
Lúa mì.
Socola.
Quả hạch.
Động vật có vỏ cung cấp một lượng đồng đáng kể
Thực phẩm giàu vitamin ABên cạnh những công dụng thường thấy như tăng sức đề kháng, chống oxy hóa và cải thiện thị lực, vitamin A còn ảnh hưởng đến quá trình tạo máu do có liên hệ chặt chẽ với tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Một vài cơ chế đã được nhắc đến bao gồm tăng cường sự phát triển và biệt hóa của các tế bào tiền thân hồng cầu, giảm thiếu máu do nhiễm trùng và huy động dự trữ sắt từ các mô. [5]
Các thực phẩm chứa nhiều vitamin A:
Cá.
Trứng.
Gan và thịt nội tạng khác.
Sản phẩm từ sữa.
Rau lá xanh.
Cà chua, cà rốt, khoai tây.
Vitamin A được cho là có liên kết chặt chẽ đến tình trạng thiếu máu
Thực phẩm chứa vitamin EVitamin E giúp bảo vệ các tế bào hồng cầu khỏi quá trình oxy hóa. Sự thiếu hụt vitamin E có thể sẽ gây ra tình trạng thiếu máu tán huyết nhẹ và các thiếu sót thần kinh không đặc trưng. [6]
Một số loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin E nên bổ sung trong thực đơn hằng ngày bao gồm:
Hạnh nhân.
Hạt thông.
Bơ.
Ớt chuông.
Thiếu hụt vitamin E có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu tán huyết
Advertisement
Các loại thực phẩm sau đây có thể cản trở sự hấp thụ sắt:
Trà và cà phê.
Sữa và một số sản phẩm từ sữa như phô mai,…
Thực phẩm có chứa tanin, chẳng hạn như nho, ngô và lúa miến.
Thực phẩm có chứa phytates hoặc axit phytic, chẳng hạn như gạo lứt và các sản phẩm lúa mì nguyên hạt.
Thực phẩm có chứa axit oxalic, chẳng hạn như đậu phộng, rau mùi tây và sô cô la.
Những người thiếu máu do thiếu sắt nên hạn chế sử dụng cà phê
Khi tuân theo kế hoạch ăn cho bệnh thiếu máu, bạn hãy nhớ những lưu ý sau:
Không ăn thực phẩm giàu chất sắt với thực phẩm hoặc đồ uống gây hạn chế sự hấp thụ sắt.
Ăn thực phẩm giàu chất sắt với thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như cam, cà chua hoặc dâu tây để cải thiện sự hấp thụ.
Ăn thực phẩm giàu chất sắt với thực phẩm có chứa beta carotene, chẳng hạn như quả mơ, ớt đỏ và củ cải đường, để cải thiện sự hấp thụ.
Ăn nhiều loại thực phẩm chứa sắt heme và nonheme trong ngày để tăng lượng sắt hấp thụ.
Bổ sung thực phẩm giàu folate và vitamin B12 để hỗ trợ sản xuất hồng cầu.
Vitamin C nên được bổ sung hàng ngày đối với bệnh nhân thiếu máu
Thiếu máu thì nên uống gì?Thiếu máu là tình trạng bệnh lý xảy ra khi cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu hoặc huyết sắc tố và trong một số trường hợp sự thiếu hụt vitamin B12 có thể là một yếu tố góp phần. Việc bổ sung thêm vitamin B12 hoặc tăng cường thực phẩm giàu vitamin B12 có thể hữu ích.
Nếu bạn nghi ngờ mình bị thiếu máu hoặc thiếu vitamin B12, điều quan trọng là bạn nên nói chuyện với bác sĩ để có hướng chẩn đoán và kế hoạch điều trị thích hợp.
Bạn nên tham khảo ý kiến để có được liều bổ sung vitamin B12 thích hợp
Thiếu máu nên ăn rau gì?Một số loại rau có màu xanh đậm như: cần tây, lá lốt, cải bó xôi, cải xoăn,… chính là nguồn cung cấp dồi dào chất sắt. Ngoài ra, chúng cũng rất giàu vitamin C và folate để giúp việc hấp thu sắt được dễ dàng hơn.
Rau cần tây rất cần thiết cho người bị thiếu máu
Thiếu máu thừa sắt nên ăn gì?Đôi khi việc bổ sung thuốc hoặc ăn quá nhiều thực phẩm giàu sắt cũng có thể gây nên tình trạng thiếu máu, được gọi là thiếu máu thừa sắt. Bệnh có thể được điều trị bằng việc giảm sử dụng viên sắt, thực phẩm nhiều sắt và thay vào đó là các thực phẩm tốt cho sức khỏe khác như:
Rau xanh, trái cây: chất xơ dồi dào trong các loại rau như bông cải xanh, rau chân vịt, quả bơ sẽ làm giảm hấp thu chất sắt một cách hiệu quả.
Thịt gia cầm, trứng, các loại hạt, ngũ cốc.
Thực phẩm giúp lợi tiểu như: cà phê, chè xanh, rau má,…
Sữa và các sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua,…
Thịt gia cầm sẽ rất hữu ích đối với bệnh nhân thiếu máu thừa sắt
Các thực phẩm giàu vitamin E nên bổ sung vào bữa ăn.
Thực phẩm giàu vitamin B12.
Thực phẩm chứa nhiều acid folic (vitamin B9).
Nguồn: NHS, WebMD, Mayo Clinic, Healthline, Singlecare
Nguồn tham khảo
Iron deficiency anemia
What Is Folic Acid Deficiency Anemia?
Vitamin B12–Deficiency Anemia
THE ROLE OF COPPER IN ERYTHROPOIESIS
The anemia of vitamin A deficiency: epidemiology and pathogenesis
Vitamin E Analogue Protects Red Blood Cells against Storage-Induced Oxidative Damage
Cách Nấu Cháo Tim Cật Cho Bé, Cháo Tim Heo Cho Bé Ăn Dặm Nấu Như Thế Nào
Đối với trẻ nhỏ, ngoài sữa thì cháo còn là món ăn không thể thiếu trong thực đơn. Với mỗi loại thực phẩm các mẹ đều có thể chế biến rất nhiều các món cháo khác nhau.
Ngoài nguyên liệu cần chuẩn bị là gạo, tim heo, nhiều mẹ còn rơi vàotinh trạng thiếu ý tưởng, không biết cháo tim heo cho bé nấu với rau gì thì tốt. Cách nấu cháo tim heo sau đây sẽ mang đến cho các mẹ những gợi ý hữu ích về những loại rau dễ kết hợp để tạo nên những bát cháo đầy dinh dưỡng, hấp dẫn chobé.
Đang xem: Cách nấu cháo tim cật cho bé
1. Cháo tim heo cho bé với cải xanh
Cải xanh là loại rau nhiều chất xơ, protein, kết hợp với tim sẽ làm nên món cháo có màu sắc bắt mắt, hương vị thanh mát, trẻ em rất thích.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
3 nắm nhỏ gạo tẻ, 1 nắm nhỏ gạo nếp, 50g tim heo, 50g rau cải chip, gia vị (mắm, muối, dầu ô liu, hành khô).
Cách nấu:
– Ninh hỗn hợp gạo nếp với gạo trẻ trong lửa nhỏ.
– Rửa sạch tim heo, băm nhỏ và ướp gia vị (mắm, muối,…) đợi ngấm rồi xào chín.
– Rau cải rửa sạch, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn.
– Sau khi cháo chín, múc ra xay cùng với tim heo và rau.
– Cho hỗn hợp cháo ra nồi đun thêm 1-2 phút rồi nêm dầu ô liu và gia vị cho vừa là hoàn thiện.
Lưu ý: Với món cháo tim lợn cho bé các mẹ không nên sử dụng phần cuống tim vì phần này dai, trẻ nhỏ thường khó ăn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
3 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, tim lợn, 1/3 củ hành tây, hành khô, gia vị (đường, dầu, muối, mắm,…)
Cách nấu:
– Ninh hỗn hợp gạo nếp với gạo tẻ trong lửa nhỏ.
– Rửa sạch tim heo, thái hoặc băm nhỏ và ướp gia vị (mắm, muối,…)
– Hành tây rửa sạch, băm nhỏ rồi xào chín với tim sau 1 thời gian ướp ngấm gia vị.
– Sau khi cháo chín, múc ra xay cùng với hỗn hợp tim và hành tây đã xào lúc trước.
– Cho hỗn hợp cháo ra nồi đun thêm 1-2 phút rồi nêm cho vừa là hoàn thiện.
3. Cháo tim heocà rốt
Cháo tim heo cà rốt là món ăn tốt cho tiêu hóa của trẻ, cà rốt kết hợp với tim cho hương vị thơm, ngọt, nhiều trẻ yêu thích.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
3 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, tim lợn, nửa củ cà rốt, hành khô, gia vị (đường, dầu, muối, mắm,…)
Cách nấu:
– Ninh hỗn hợp gạo nếp với gạo tẻ trong lửa nhỏ.
– Rửa sạch tim heo, băm nhỏ và ướp gia vị (mắm, muối,…)
– Cà rốt cạo vỏ rửa sạch, băm nhỏ rồi xào qua cho bớt hang.
– Tim sau 1 thời gian ướp ngấm gia vị cũng đem xào chín.
– Sau khi cháo chín, múc ra xay cùng với hỗn hợp tim và cà rốt đã xào lúc trước.
– Cho hỗn hợp cháo ra nồi đun sôi thêm 1-2 phút rồi nêm cho vừa là hoàn thiện.
4. Cháo tim heo cho bé với rau ngót
Rau ngót được lựa chọn kết hợp với nhiều loại cháo khác nhau kể từ khi bé bắt đầu ăn dặm cho đến giai đoạn lớn hơn. Cháo tim heo rau ngót sẽ là một gợi ý thú vị cho các mẹ bổ sung vào thực đơn ăn uống của con mình.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
3 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, tim lợn, 1 củ hành khô, nửa mớ rau ngót, gia vị (đường, dầu, muối, mắm,…)
Cách nấu:
– Ninh hỗn hợp gạo nếp với gạo tẻ trong lửa nhỏ đến nhừ.
– Rửa sạch tim heo, thái hoặc băm nhỏ và ướp gia vị (mắm, muối,…)
– Tim sau 1 thời gian ướp ngấm gia vị cũng đem xào chín
– Rau ngót nhặt cẩn thận, rửa sạch rồi xay nhuyễn.
– Sau khi cháo chín, múc ra xay cùng với hỗn hợp tim
– Cho hỗn hợp cháo ra nồi, bỏ phần rau ngót đã xay trước đó vào đun sôi thêm 1-2 phút rồi nêm cho vừa là hoàn thiện.
5. Cháo tim heo cho bé với bí đỏ
Bí đỏ được dùng nhiều khi nấu cháo tim heo cho bé 7 tháng tuổi và những bé lớn hơn. Cháo tim heo bí đỏ không những giàu đạm mà còn cung cấp nhiều vitamin, cách nấu lại vô cùng đơn giản.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
50g gạo nếp, 100g gạo tẻ, tim heo 30g, bí đỏ 30g, dầu ăn 1 muỗng cà phê 5ml, hành khô, gia vị (mắm, muối).
Cách nấu:
– Ninh hỗn hợp gạo nếp với gạo tẻ trong lửa nhỏ đến nhừ.
– Rửa sạch tim heo, thái hoặc băm nhỏ và ướp gia vị (mắm, muối,…).
– Tim sau 1 thời gian ướp ngấm gia vị đem xào chín.
– Bí đỏ gọt sạch vỏ, thái miếng nhỏ chờ cháo nhừ thì cho vào đun rồi đánh tan ra cùng cháo.
– Sau khi cháo chín, múc ra xay cùng với hỗn hợp tim.
– Cho hỗn hợp cháo ra nồi đun sôi thêm 1-2 phút rồi nêm cho vừa là hoàn thiện.
Bổ Sung Dha Cho Bé Nhỏ, Sơ Sinh Đúng Cách Các Mẹ Không Nên Bỏ Qua
Acid docosahexaenoic (DHA) là một axit béo omega-3, được biết đến như là một axit béo lành mạnh. DHA đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mắt và các mô thần kinh. Bổ sung đủ DHA trong những năm đầu đời là rất quan trọng cho sự phát triển tối ưu và tăng cường các chức năng nhận thức nên nó được sử dụng để tăng cường trí nhớ và kỹ năng tư duy, hỗ trợ quá trình phát triển ở trẻ sơ sinh và trẻ em.[1][2]
Trẻ em ít ăn cá: Hãy để trẻ từ từ làm quen với món ăn chứa cá. Thêm cá vào các thực phẩm quen thuộc có thể giúp trẻ có nguồn omegas này dễ dàng hơn một chút. Nếu trẻ vẫn không thể thường xuyên ăn cá, nên nghe tư vấn từ chuyên gia y tế để cân nhắc bổ sung bằng dầu cá.
Trẻ bị ADHD (chứng rối loạn tăng động giảm chú ý): Dầu cá không có tác dụng điều trị ADHD, tuy nhiên có một số nghiên cứu cho thấy rằng axit béo omega-3 từ cá hoặc nguồn thực vật có thể có lợi cho trẻ mắc chứng rối loạn này khi cải thiện triệu chứng.[3][4]
Việc thiếu hụt DHA có thể phổ biến ở trẻ em mắc chứng ADHD
Trẻ bị hen suyễn hoặc có tiền sử gia đình mắc bệnh hen suyễn: Nghiên cứu đã cho thấy bằng chứng tích cực khi cho trẻ ăn cá sớm (từ 6-9 tháng tuổi) cùng với việc ăn cá thường xuyên (ít nhất 1 lần mỗi tuần) trong việc giảm các triệu chứng hen suyễn khi trẻ lớn lên. Để đảm bảo an toàn, hãy xin tư vấn từ bác sĩ nhi khoa về loại dầu cá bổ sung cho trẻ bị hen suyễn không thường xuyên ăn cá.[5]
Trẻ em bị rối loạn hành vi hoặc tâm trạng: Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng việc bổ sung axit béo omega-3 có thể cải thiện chất lượng cuộc sống và tình trạng sức khỏe tâm thần ở trẻ em có các vấn đề về cảm xúc và hành vi.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong lĩnh vực này còn ở phạm vi nhỏ và có sự khác biệt về liều dùng. Vậy nên vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu, đặc biệt là trên trẻ em.[6][7]
Axit béo omega-3 có vai trò hỗ trợ trẻ có vấn đề về cảm xúc và hành vi
Mặc dù không có hướng dẫn về liều lượng DHA hàng ngày cho trẻ em, nhưng có một số khuyến nghị về việc bổ sung DHA kết hợp với EPA để đạt hiệu quả tốt hơn.
Bổ sung DHA bằng đường uốngTrẻ sơ sinh
Sữa mẹ là nguồn DHA dồi dào cho trẻ sơ sinh. Để đảm bảo cung cấp đủ DHA, 600-800 miligam DHA mỗi ngày là lượng tối thiểu người mẹ phải nạp thông qua tự nhiên hoặc thực phẩm chức năng chứa DHA.
Sữa công thức chứa DHA là lựa chọn cho trẻ không bú sữa mẹ. Tuy nhiên cần chú ý thông tin dinh dưỡng trên bao bì sản phẩm và theo tư vấn của người có chuyên môn để lựa chọn loại sữa phù hợp.
Trẻ em
Các nguồn tin khuyến nghị rằng, từ 1,5 tuổi đến 5 tuổi, nhu cầu DHA mỗi ngày đối với trẻ nặng 20kg là 600 mg DHA kết hợp EPA.
Sự thiết yếu của DHA trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ được nhận thức rộng rãi, kèm theo đó là ngày càng nhiều sản phẩm sữa công thức chú trọng tăng cường hàm lượng DHA. Hãy cẩn thận triểm tra kỹ các thông tin trên nhãn để lựa chọn sản phẩm phù hợp với độ tuổi của con bạn.
Sữa chứa DHA được nhiều bậc cha mẹ lựa chọn làm nguồn bổ sung DHA cho con
Bổ sung DHA bằng thực phẩm cho trẻTrẻ sơ sinh
Lượng omega-3 và DHA nhận được trong chế độ ăn của người mẹ ảnh hưởng đến lượng DHA cung cấp cho con. Có một số gợi ý về thực phẩm giàu DHA, omega như cá, trứng, sữa chua và các loại hạt khô… mà các bà mẹ có thể thêm vào trong chế độ ăn.
Đối với trẻ sơ sinh, DHA chú yếu được cung cấp qua sữa mẹ
Trẻ em
Một số loại thực phẩm giàu DHA thường xuất hiện trong bữa ăn của trẻ:
Cá hồi: Chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, trong đó có DHA. Bên cạnh đó, nhờ hương vị thơm ngon cùng với có nhiều cách chế biến hấp dẫn, cá hồi thường xuất hiện trong khẩu phần ăn của trẻ.
Trứng: Mặc dù DHA tự nhiên trong trứng chỉ có một lượng nhỏ, loại thực phẩm quen thuộc này cũng được xem là nguồn cấp DHA cho cơ thể
Sữa chua: Những sản phẩm sữa chua giàu DHA không chỉ có bổ dưỡng mà còn tốt cho hệ tiêu hóa.
Bơ đậu phộng: Có thể ăn kèm với bánh mì cho bữa sáng.
Quả óc chó: Một nắm quả óc chó hoặc sữa từ quả óc chó có thể xem như bữa phụ nhẹ nhàng cho trẻ, vừa ngon vừa nhiều dinh dưỡng.
Cá hồi chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, trong đó có DHA
Thời điểm bổ sung DHA tốt cho trẻTheo khuyến cáo, có hai thời điểm trong ngày được xem là thích hợp nhất để bổ sung DHA cho trẻ:
Buổi sáng: Nên bổ sung DHA cùng với bữa sáng chứa các thực phẩm như trứng, dầu oliu, bơ đậu phộng, quả bơ vì giúp quá trình hấp thu diễn ra tốt hơn.
Buổi tối: Bên cạnh bổ sung dinh dưỡng cho trẻ, việc sử dụng DHA vào ban đêm cũng góp phần giúp trẻ có giấc ngủ sâu và ngon hơn.
Tuy nhiên, trên thực tế người lớn có thể bổ sung DHA cho trẻ vào tất cả các bữa ăn trong ngày, phụ thuộc vào điều kiện và lịch sinh hoạt của gia đình.
Hãy cho con trẻ khởi đầu ngày mới nhiều năng lượng với bữa sáng dinh dưỡng
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện các cơ quan nên việc bổ sung DHA cần tham vấn bác sĩ trước khi sử dụng.
Nên bổ sung DHA qua nguồn thực phẩm hàng ngày. Hải sản thường chứa thủy ngân, nếu tiêu thụ quá mức có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhận thức của trẻ, khi đó bố mẹ phải dùng đến sản phẩm bổ sung DHA omega 3 như thuốc hay thực phẩm chức năng. Dầu cá trong những sản phẩm này tinh khiết và loại bỏ kim loại hoặc khoáng chất có hại, tuy nhiên vẫn có thể có một lượng nhỏ chất độc. Một ưu điểm khác của các sản phẩm bổ dung DHA là có thể dễ dàng kiểm soát lượng DHA nạp vào cơ thể.
Thừa dầu cá có thể dẫn đến chảy máu ở trẻ em, nên hỏiý kiến bác sĩ nhi khoa về liều lượng an toàn và hiệu quảtrước khi bổ sung DHAcho trẻ.
DHA dạng nhỏ giọt là lựa chọn phù hợp cho trẻ còn bú
Các sản phẩm chứa DHA cho trẻ em tại Nhà thuốc An Khang
Lọ 150 viên
Hộp 100 viên
/Hộp
319.500₫-10%
-10%
Hộp 90 viên
Advertisement
Chai 100 viên
GIẢM SỐC
Lọ 100 viên
/Hộp
195.000₫-30%
-30%
Hộp 4 vỉ x 15 viên
Hộp 2 vỉ x 15 viên
Hộp 20 gói x 3g
Lọ 60 viên
/Chai
495.000₫-10%
-10%
Lọ 100 viên
GIẢM SỐC
Hộp 3 vỉ x 10 viên
/Hộp
75.000₫-30%
-30%
Hộp 60 viên
Hộp 3 vỉ x 10 viên
Lọ 200 viên
/Hộp
695.000₫-15%
-15%
GIÁ SỐC CUỐI TUẦN
Lọ 365 viên
/Hộp
853.000₫-30%
-30%
Cách dùng, liều dùng DHA an toàn, hiệu quả
Thực phẩm chứa nhiều DHA
Nguồn: FirstCry Parenting, Verywell Family, WebMD
Nguồn tham khảo
Docosahexaenoic Acid (Dha) – Uses, Side Effects, and More
DHA for Babies and Kids
mega-3 fatty acid supplementation for the treatment of children with attention-deficit/hyperactivity disorder symptomatology: systematic review and meta-analysis
High-dose eicosapentaenoic acid (EPA) improves attention and vigilance in children and adolescents with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) and low endogenous EPA levels
The role of fish intake on asthma in children: A meta-analysis of observational studies
Emulsified omega-3 fatty-acids modulate the symptoms of depressive disorder in children and adolescents: a pilot study
Omega-3 treatment of childhood depression: a controlled, double-blind pilot study
Mách Mẹ 10 Món Ăn Vặt “Cực” Tốt Cho Bé
Món ăn vặt siêu nhanh, siêu ngon này chứa rất nhiều chất xơ, vitamin cùng với vị béo thơm ngọt của bánh chắc chắn sẽ khiến bé không cưỡng lại được. Mẹ đừng quên làm món ăn vặt thơm ngon, bổ dưỡng này cho bé khi rảnh rỗi.
3. Khoai lang hấp/ luộc
Mẹ đừng bỏ qua món ăn tốt cho hệ tiêu hóa của bé
Khoai lang rất giàu vitamin A, B6, C, folate… rất tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Để trẻ hấp thụ được hầu hết những chất này, mẹ hãy hấp hoặc luộc khoai lang để trẻ thưởng thức. Ngoài ra, mẹ cũng có thể mua khoai lang sấy, không chiên cho trẻ ăn.
4. Trái cây dầm sữa chua hoặc sinh tố
Mẹ có thể biến tấu trái cây với sữa chua để tăng hương vị và kích thích vị giác của trẻ. Vị ngọt của trái cây hòa quyện với vị béo thơm của sữa chua sẽ khiến món ăn thêm hấp dẫn hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể làm món sinh tố trái táo, dưa hấu, lê, đu đủ để bé thưởng thức. Món ăn vặt này cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé.
5. Trứng luộc
Trứng luộc rất giàu protein và là món ăn vặt hàng đầu cho trẻ
Trứng luộc sẽ là lựa chọn tuyệt vời hơn so với trứng chiên. Vì khi chiên, các chất dinh dưỡng trong trứng sẽ bị mất đi nhiều, nhưng trong trứng luộc, chúng lại được giữ gần như trọn vẹn. Mẹ có thể làm món salad trứng cút hoặc gà luộc để trẻ thưởng thức sau bữa chính.
6. Bánh mì/bánh quy ăn kèm bơ đậu phộng
Món ăn nhanh phổ biến từ châu Âu này thực sự có lợi cho trẻ. Mẹ dễ dàng tìm được các nguyên liệu này trong siêu thị, cửa hàng. Chỉ cần 2 lát bánh mì sanwich hoặc bánh quy quết cùng đậu phộng, bé đã nạp đủ chất dinh dưỡng và không lo bị đói sau bữa chính.
7. Phô mai
Mẹ có thể kết hợp phô mai với bánh mì, bánh quy để bé thưởng thức
Phô mai có rất nhiều protein, cung cấp cho mẹ năng lượng tràn trề trong ngày. Để giảm độ ngậy của phô mai mẹ có thể cho bé ăn kèm bánh mì, bánh quy hoặc rau củ. Mỗi tuần, mẹ chỉ cần cho bé ăn 2 lần phô mai/ ngày là được.
8. Bắp rang bơ
Bắp rang bơ là món ăn vặt nhiều chất xơ và năng lượng. Tuy nhiên, mẹ nên lựa chọn loại bắp rang bơ không có quá nhiều bơ, đường, vị hơi nhạt và giòn cho bé thưởng thức.
9. Phần nhỏ nui/mì xào
Một phần nhỏ nui xào cũng giúp bé tràn đầy năng lượng
Món ăn này chắc chắn rất giàu dinh dưỡng nếu mẹ kết hợp xào nui hoặc mì với thịt bằm, rau củ. Chúng không chỉ cung cấp protein, chất đường mà còn giàu chất xơ, vitamin từ rau củ. Tuy nhiên, mẹ nhớ là cho bé ăn môt phần nhỏ đủ để bé không đói. Không nên ăn quá nhiều có thể ảnh hưởng tới bữa ăn chính của bé.
10. Hỗn hộp các loại hạt với ngũ cốc/ sữa chua
Mẹ có thể cho bé thưởng thức món ăn vặt đầy sáng tạo này. Đó là trộn đều các loại hạt với ngũ cốc dinh dưỡng hoặc sữa chua giúp kích thích vị giác của bé. Các loại hạt rất tốt cho sự phát triển não bộ của bé, còn ngũ cốc dinh dưỡng cung cấp năng lượng giúp bé vui chơi thoải thích. Riêng sữa chua thì cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa.
chúng tôi
Bố Mẹ Nên Cho Bé Ăn Phomai Vào Lúc Nào?
Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng tuyệt vời của phô mai, tuy nhiên ăn phô mai như thế cho đúng thì không phải ai cũng biết. Vậy bố mẹ nên cho bé ăn phomai vào lúc nào là hợp lý nhất?
Trước khi nói đến thời điểm thích hợp để cho bé ăn phô mai thì chúng ta nên xem qua những giá trị dinh dưỡng của phomai.
Giá trị dinh dưỡng của phomai
Phomai là một sản phẩm từ sữa, phô mai chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cực kỳ lớn. Nhất là lượng canxi, chính vì vậy mà phomai không thể nào thiếu đối với sự phát triển của bé.
Đối với canxi thì một miếng tam giác phomai bằng lượng canxi có trong 100ml sữa tươi. Chính vì vậy mà người lớn hay cho con em mình ăn phomai.
Bên cạnh lượng canxi dồi dào như vậy thì lượng cholesterol có trong phomai cũng tương đối cao và dĩ nhiên cholesterol không hề có tác dụng tích cực đối với sức khỏe của con trẻ. Chình vì vậy mà nhiều phụ huynh hay ép con ăn nhiều phomai hoặc cho bé ăn phomai thay cho việc uống sữa như vậy là không đúng và cũng không hề có tác dụng tích cực đối với các bé.
Thời điểm nào nên cho bé ăn phô mai?
Nhiều bác sĩ có lời khuyên nên cho bé ăn phomai từ khi bé 6 tháng tuổi cũng là thời điểm bé bắt đầu ăn dặm. Lúc này bố mẹ nên cho bé ăn từ từ, không được cho bé ăn một lúc quá nhiều và hãy dừng lại ngay nếu như các bé có những dấu hiệu nào bất thường, ví dụ như tiêu chảy, đầy hơi, khó chịu, hay la khóc,…
Tuy nhiên cũng không có cầu trả lời nào tuyệt đối, bố mẹ nên quan sát xem tình hình cơ địa của con em mình, có những bé có hệ tiêu hóa kém cho nên dù 6 tháng hay 1 tuổi thì vẫn chưa tự tin cho bé ăn phomai được.
Vì phomai hơi khó tiêu cho nên bố mẹ không được cho bé sau bữa ăn sẽ làm cho bé bị đầy bụng, quấy khóc. Nên cho bé ăn phomai lúc đói thì mới hi vọng chúng phát huy hết tác dụng.
Dù phomai có chứa thành phần dinh dưỡng cao, nhưng không có nghĩa là thay thế sữa bằng phomai được vì có một số chất ở trong phô mai không có, chỉ có ở trong sữa mà thôi.
Một số lưu ý khi cho bé ăn phô mai
Đối với những em bé trên 1 tuổi có thể cho ăn phomai bằng cách kẹp bánh mì với phomai để dễ ăn hơn.
Cũng có thể nghiền phomai với nước ấm tạo thành hỗn hợp sền sệt rồi đút cho bé ăn.
Phomai cũng có thể khuấy chung với bột ăn dặm hoặc cháo cho bé để không bị ngán.
Phomai chỉ nên nấu chung với khoai tây, cà rốt, cháo, bột, thịt bò,… những không được kết hợp với cua, tôm, lươn,…
Để thức ăn nguội hơn 80 độ rồi mới cho phomai vào nếu không sẽ làm mất hết chất dinh dưỡng của phomai.
Không được lấy phomai làm nguồn cung cấp canxi chính cho bé, nên cho bé ăn thêm tôm, cua, cá,… để bổ sung canxi toàn diện nhất. Chỉ nên xem phomai giống như một thực phẩm bổ sung.
Khi kết hợp phomai với những chất béo, có chứa nhiều năng lượng thì nên điều chỉnh lượng phomai lại cho tương đối với lượng cá, thịt,… nếu không sẽ dẫn đến dư thừa chất dinh dưỡng. Chẳng hạn như khi thành phần ăn của bé đã có cá, thịt thì bố mẹ chỉ được thêm khoảng 2 viên phomai nữa thôi, không được cho quá nhiều sẽ dẫn đến mất cân bằng.
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại phomai khác nhau cho nên khi chọn mua phomai cho bé bố mẹ nên chú ý lựa loại phomai nào phù hợp với bé nhất.
Ăn phô mai kết hợp với gì tốt nhất cho trẻ?
Phô mai là một trong những món ăn “đa chất”, bổ dưỡng, thơm ngon và cực kỳ dễ kết hợp thành những món ăn dặm cho trẻ. Theo đó, mẹ có thể làm những món ngon từ phô mai sau cho trẻ: Bố mẹ nên cho bé ăn phomai vào…
Theo dinhduong.online tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Gì Bổ Máu Cho Bé? trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!