Bạn đang xem bài viết Đáp Án Cuộc Thi Tiếng Nói Tuổi Trẻ 2023 Hội Thi “Học Sinh, Sinh Viên Thành Phố Với Pháp Luật” Năm 2023 – 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2023 cấp THCS Bộ số 1CÂU 1: Theo Luật Thanh niên 2023 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?
CÂU 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2023?
CÂU 3: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2023)
CÂU 4: Theo Luật Giáo dục 2023; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?
CÂU 5: Hằng năm, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng nào?
CÂU 6: Nhận định nào sau đây đúng về quy định: Xâm hại trẻ em (Tham khảo Luật Trẻ em 102/2023/QH13)?
CÂU 7: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định: Thực phẩm bao gói sẵn là gì?
CÂU 8: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định: An toàn thực phẩm là gì?
CÂU 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
CÂU 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
CÂU 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
CÂU 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2023/NĐ-CP ngày 04/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2023/NĐ-CP ngày 04/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
CÂU 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
CÂU 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
CÂU 17: Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2023/QH14 quy định: Tham nhũng là gì?
CÂU 18: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2023/QH14)
CÂU 19: Tác hại của thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)
CÂU 20: Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13 quy định hành vi bị nghiêm cấm:
Bộ số 2Câu 1: Theo Luật Thanh niên 2023 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?
Câu 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2023?
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng về tác nhân gây ô nhiễm: (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)
Câu 4: Ngộ độc thực phẩm là gì? (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung Chỉ thị số 19-CT/TU của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh:
Câu 6: Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” theo Chỉ thị số 19-CT/TU được gọi tắt là:
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2023/NĐ-CP ngày 04/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2023/NĐ-CP ngày 04/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2023 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2023 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)
Câu 15: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch theo bao nhiêu cấp?
Câu 16: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch cấp 1 là:
Câu 17: Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2023/QH14 quy định: Nhũng nhiễu là gì?
Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2023/QH14)
Câu 19: Luật an ninh mạng số 24/2023/QH14 quy định nghiêm cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi:
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật an ninh mạng số 24/2023/QH14)
Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2023 cấp THPT, Cao đẳng, Đại họcCÂU 1: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2023)
CÂU 2: Theo Luật Giáo dục 2023; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?
CÂU 3: Theo bạn, tiết giảm rác thải là gì?
CÂU 5: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung Chỉ thị số 19-CT/TU của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh:
CÂU 6: Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” theo Chỉ thị số 19-CT/TU được gọi tắt là:
CÂU 7: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
CÂU 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2023/NĐ-CP ngày 28/9/2023 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
CÂU 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
CÂU 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 02/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
CÂU 11: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo quy định Thông tư số 06/2023/TT-BGDĐT:
CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng nhất về Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh theo Điều 36, Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT : (Tham khảo Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
CÂU 13: Theo Chỉ thị số 18/CT-UBND của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động giáo dục, đào tạo: thực hiện sau ngày 30/9/2023 tổ chức dạy học theo hình thức nào để đảm bảo an toàn tốt nhất cho học sinh, sinh viên?
CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2023 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)
CÂU 15: Luật an ninh mạng số 24/2023/QH14 quy định nghiêm cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi:
CÂU 16: Luật an ninh mạng số 24/2023/QH14 quy định:
CÂU 17: Tác hại của thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)
CÂU 18: Sử dụng thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)
CÂU 19: Chất gây nghiện là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống ma túy số 73/2023/QH14)
CÂU 20: Luật phòng, chống ma túy số 73/2023/QH14 quy định trách nhiệm của cơ sở giáo dục trong phòng, chống ma tuý gồm có
Chú ý: Sau khi trả lời xong 20 câu hỏi, các bạn sẽ phải trả lời thêm 5 câu hỏi phụ do BTC đưa ra, các câu hỏi này các bạn có thể trả lời theo cảm nghĩ của bản thân. Các câu hỏi này không tính điểm vào điểm bài thi
Đáp Án Cuộc Thi “Tuổi Trẻ Học Tập Và Làm Theo Tư Tưởng, Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh” Năm 2023 Cuộc Thi Học Và Làm Theo Bác 2023 – Tuần (Bảng A, B, C)
Cuộc thi Học và làm theo Bác 2023 tuần 3 diễn ra từ 09h00 ngày 10/10/2023 đến 22h00 ngày 16/10/2023. Thí sinh tham gia dự thi trả lời 30 câu hỏi trong vòng 10 phút, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, điểm tối đa là 300 điểm. Cuộc thi Học và làm theo Bác 2023 chia ra làm 3 bảng:
Bảng A: Dành cho học sinh phổ thông.
Bảng B: Dành cho sinh viên.
Bảng C: Dành cho cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên trẻ, đoàn viên, thanh niên.
Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo
Câu 1. Hãy cho biết thái độ của Hồ Chí Minh với chính phủ thực dân Pháp khi viết: “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ cũng không nhận ra được khách thật của mình nữa và để chắc chắn trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bèn đối đãi với tất cả người An Nam vào hàng vua chúa” (Vi hành)?
Câu 2. Trong Di chúc (10/5/1969), Hồ Chí Minh viết: “Cuối cùng, tôi để lại … cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 3. Trong bài càng già càng giỏi (22/10/1965), Hồ Chí Minh viết: “Phong trào chống Mỹ, cứu nước sôi sục khắp nơi, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân ta. Thanh niên thi hăng hái …”. Hay lựa chọn đáp án đúng?
Câu 4. Trong Thơ mừng năm 1961, Hồ Chí Minh đã chúc cả nước điều gì? Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 5. Trong bài nói tại hội nghị cán bộ đoàn thanh niên lao động Việt Nam (19-1-1959) Hồ Chí Minh nói: “Để là người làm chủ nước nhà, thanh niên phải ra sức…, chính trị, kĩ thuật, văn hóa”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 6. Trong bài Trả lời phỏng vấn của ông Uylism Uabi (11/1/1965), Ho Chi Minh viết: “Nhân dân Việt Nam luôn luôn sẵn sàng tăng cường tình hữu nghị với nhân dân Anh, Mỹ và Tay Âu để …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
Câu 7. Hòn đảo nào sau đây có diện tích lớn nhất ở quản đảo Nam Du?
Câu 8. Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên ta ở miền Bắc được sự giáo dục của Đảng và sự dìu dắt của Đoàn đã tỏ ra rất xứng đáng là thế hệ của…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
Câu 9. Trong Bài nói với cán bộ và xã viên hợp tác xã Hồng Thái (Hải Dương) (2/1965), Hồ Chí Minh nói: “Muốn thắng lợi thì phải củng cố tốt và phát triển tốt…”. Hãy lựa chọn đáp án. đúng?
Câu 10. Trong Di chúc (10/5/1969), Hồ Chí Minh viết: “Phải giữ gìn Đảng ta thật … phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dặn”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 11. Trong Di chúc (10/5/1969), Hồ Chí Minh dặn dò cán đào tạo đoàn viên và thanh niên như thế nào?
Câu 12. Bãi biển nào sau đây đã được bình chọn là một trong 100 bãi tắm đẹp nhất hành tinh?
Câu 13. Trong Bài nói tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” của ngành giáo dục phổ thông và sư phạm (1963), Hồ Chí Minh viết: “Nội dung giáo dục cần chú trọng hơn nữa …”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng (16/5/1955)?
Câu 15. Lực lượng nào đóng vai trò quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh chính trị chống “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam?
Câu 16. Trong Bài nói tại Đại hội thi đua bảo đảm giao thông vận tải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (24/3/1966), Hồ Chí Minh nói: “Cũng người công nhân ấy nếu được học chính trị, được hiểu, thì…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
Câu 17. Trong bài nói chuyện tại đại hội lần thứ III của đoàn Thanh niên lao động Việt Nam (24-3-1961), Hồ Chí Minh nói: “Trong thời kì kháng chiến, mặt trận chính của chúng ta là đánh giặc thực dân. Ngày nay, … là mặt trận chính của chúng ta. Vì vậy, cán bộ lãnh đạo cần phải biết …, biết kĩ thuật.” Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 18. Thắng lợi náo đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công”?
Câu 19. Trong Hồ Chí Minh và các lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Hồ Chí Minh đã nhắc nhở các chiến sĩ “Thắng không kiêu, …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
Câu 20. Trong bài về đạo đức cách mạng (1976), Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng là…, thắng lợi của cách mạng là do sự phấn đấu, hy sinh và tri thông minh, sáng tạo của hàng triệu nhân dân”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
Câu 21. Trong bài Tết trồng cây (5/2/1969), Hồ Chí Minh viết: “Mọi người đều nên tham gia trồng cây, nhưng lực lượng các cụ phụ lão có tổ chức là quan trọng và các cháu thiếu nhi là …”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 22. Trong báo Nhân dân số 2107 (23-12-1959) Hồ Chí Minh viết: “Để ngăn chặn âm mưu của kẻ dịch thì cán bộ, bộ đội và nhân dân cần phải …”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 23. Trong bài Nhiều – báo nhân dân số 2176 (3-3-1960) Hồ Chí Minh viết: “Muốn tăng lượng của cải vật chất để nước nhà giàu mạnh, nhân dân ấm no, phải luôn luôn có gắng sắp xếp để có thật nhiều người … sản xuất”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 24. Trong Thư gửi các vị đứng đầu một số nước (24/1/1966), Hồ Chí Minh viết: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã đưa ra lập trường 4 điểm”. Đó là lập trường gì ?
Câu 25. Trong bài nói tại hội nghị phổ biến nghị quyết của Bộ Chính trị (1963), Hồ Chí Minh cho rằng: “Con người xã hội chủ nghĩa là con người có đạo đức cản, kiệm, liêm, chính…một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng”. Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 26. Trong Di chúc (10/5/1969), Hồ Chí Minh nói về đức tính của nhân dân ta như thế nào?
Câu 28. Đời vua, chúa nào sau đây đã thành lập đội Hoàng Sa” đi khai thác hải sản và tim lườm hóa vật của tàu trên quần đảo Hoàng Sa?
Câu 29. Nêu ý nghĩa câu nói của Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”?
Câu 30. Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ muốn thay đổi điều gì trong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 1968?
Câu 1. Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/1952) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thầy thi đua dạy, trò thi đua học …… và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mũi”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
Thầy và trò cùng nhau đoàn kết
Thầy và trò thật thà đoàn kết
Thầy với trò luôn luôn đoàn kết
Thầy với trò quyết tâm đoàn kết
Câu 2. Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Các cháu thì học tập cần gắn liền với thực hành để mai sau thực hiện mục đích cao quý: …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
thật thà phục vụ nhân dân.
trung thực phụng sự nhân dân.
trung thành phục vụ Tổ quốc
thật thà phụng sự nhân dân.
Câu 3. Trong “Bài nói tại Hội nghị phụ nữ lao động tiên tiến và chiến sĩ thi đua toàn thành phố Hà Nội lần thứ hai” (3/1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “phụ nữ ta có rất nhiều tiến bộ, nhưng Đảng, Chính phủ và Bác còn mong phụ nữ tiến bộ… Hiện nay trong các ngành, số phụ nữ tham gia còn ít. Đảng và Chính phủ rất hoan nghênh, sẵn sàng cất nhắc và giao cho phụ nữ những chức trách quan trọng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
nhanh hơn
nhiều hơn
thành đạt hơn
liên tục
Câu 4. Trận đánh then chốt của quân đội Việt Minh trong chiến dịch Biên giới 1950 là đánh vào cứ điểm nào?
Đình Lập
Thất Khê
Cao Bằng
Đông Khê
Câu 5. Ông được phong Thiếu tướng trong đợt phong quân hàm đầu tiên (1-1948), và sau đó được bổ nhiệm làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam Dân chủ cộng hoà tại Trung Quốc (1959-1967). Ông là gi?
Nguyễn Lương Bằng
Nguyễn Sơn
Trần Tử Bình
Lê Thiết Hùng
Câu 6. Hãy chọn đáp án đúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát dân chủ có nghĩa là:
Dân là chủ và dân làm chủ.
Dân làm quản lí.
Dân làm người chủ.
Dân là người chủ.
Câu 7. Trong “Bài nói tại Đại hội Thanh niên cứu quốc toàn xứ ( 1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nhiệm vụ chính của thanh niên là … trong bg việc cần yếu nói trên. Và khẩu hiệu là: làm, phải làm cho thằng, nhất định. không cho bại”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
tiên phong
tình nguyện
xung phong
xung kích
Câu 8. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đảng viên không phải là một ông thánh, nhưng vì mình có ….., một ý chí và hành động thống nhất, có kinh nghiệm, gan dạ… và được Đảng giáo dục nên có thể làm được như vậy, “nó bé nhưng chí nó khôn”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
một con đường đi đúng
một nhận thức đúng
một chủ nghĩa đúng
một tư tưởng đúng
mở rộng
chỉ đạo
tự nghiên cứu
lãnh đạo
Câu 10. Trong “Bài phát biểu tại Đại hội toàn quốc lần thứ II của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam” (12/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Bác rất yêu mến thanh niên. Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là … thế hệ thanh niên tương lai – tức là các cháu nhi đồng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
người phụ trách dìu dắt
người nâng đỡ
người phụ trách tiếp lửa
người hướng dẫn
Câu 11. Trong bài “Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có … Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật, cần phải học lý luận Mác – Lênin kết hợp với đấu tranh và công tác hằng ngày”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tri thức
trình độ
học vấn
học thức
Câu 12. Trong “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì hạnh phúc của dân tộc, …, mà tôi phải nói. Chúng ta phải ghi sau những chữ công bình, chính trực vào lòng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hop?
vì lợi ích của đồng bào
vì lợi ích của giai cấp
vì lợi ích của nhân dân
vì lợi ích của nước nhà
Câu 13. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đảng viên không phải là ….., nhưng vì mình có một tư tưởng đúng, một ý chí và hành động thống nhất, có kinh nghiệm, gan da… và được Đảng giáo dục nên có thể làm được như vậy, nó bé nhưng chỉ nó khôn”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
một ông thánh
một vị bồ tát
thánh nhân
đấng tối cao
Câu 14. Trong bài phát biểu tại Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang ấy, … tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của người cách mạng. Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì, đều không sợ khó, không sợ khổ”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tuổi trẻ ta cần phải hiểu rõ
thanh niên ta cần phải thấm nhuần
đoàn viên thanh niên ta cần phải thấm nhuần
thanh niên và đoàn viên ta cần phải nắm vững
Câu 15. Trong“Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên tg nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải … đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩg vừa “hồng” vừa “chuyên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
quan tâm động viên.
chú ý bồi dưỡng, giáo dụ
chăm lo giáo dục
quan tâm bồi dưỡng.
đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
tương lai là việc rất hệ trọng và rất cần thiết”.
thế hệ trẻ cho đời sau là một việc rất quan trọng, cần thiết”.
tương lai là công việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Câu 17.Hải đăng Kê Gà, một trong những hải đăng cổ nhất và đẹp nhất Việt Nam thuộc đơn vị hành chính tỉnh nào?
Bình Thuận.
Phú Yên.
Bình Định.
Khánh Hòa.
Câu 18. Trong “Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam”, (3/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là …” Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Đoàn kết toàn dân – Phụng sự Tổ quốc
Độc lập – Thống nhất – Dân chủ – Giàu mạnh
Độc lập – Tự do – Dân chủ – Phú cường
Đoàn kết toàn dân – Phụng sự đất nước
Câu 19. Trong tác phẩm “Thường thức chính trị”. (1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ở nước ta, chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ. Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. … ….bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
Các cử tri.
Nhân dân
Toàn dân
Toàn Đảng
Câu 20. Trong Bài nói chuyện với cán bộ và học sinh Trường Sư phạm miền núi Nghệ An (12/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Mục đích học để làm kinh tế, chính trị, văn hóa đều tiến bộ, các dân tộc đều đoàn kết với nhau. Học để làm gì nữa? Để …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
xây dựng chủ nghĩa xã hội
biết, để khẳng định và chung sống.
phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân
làm người, làm cán bộ
Câu 21.Trong Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa (4/1952) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong phong trào toàn dân thi đua, chắc rằng ở trường cũng thi đu Thầy thi đua dạy, trò thi đua học. Thầy và trò … và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
quyết tâm thi đua dạy tốt và học tốt
thật thà đoàn kết
luôn luôn đoàn kết
cùng nhau thi đua
Câu 22. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Còn một số đảng viên trí thức thì lại chỉ mà…… không có công tác thực tế, học mà không làm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
giở sách ra đọc
sách vở
lý luận suông
lý thuyết
Câu 23. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đa số đảng viên của Đảng những đồng chí công nông vì trình độ kém, thường không biết ….. ra sao, nhưng những cái họ làm chính lại là Mác – Lênin”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
trình độ lý luận
lý luận cách mạng
học thuyết Mác – Lênin
lý luận Mác – Lênin
Câu 24. Thư gửi các em học sinh (24/10/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Gia đình, trường học và xã hội chăm lo giáo dục, … làm cho các em mai sau trở nên những công dân tốt, những cán bộ tốt, những người chủ tốt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
đều nhằm hướng tới
nhằm thực hiện mục tiêu
là thực hiện chủ trương
đều nhằm mục đích
Câu 25. Trong “Thư gửi các em học sinh” (24-10-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Gia đình, trường học và xã hội chăm lo giáo dục, … làm cho các em mai sau trở nên những công dân tốt, những cán bộ tốt, những người chủ tốt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
đều nhằm mục đích
đều nhằm hướng tới
nhằm thực hiện mục tiêu
là thực hiện chủ trương
Câu 26. Trong bài “Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác tin chắc rằng thanh niên ta sẽ hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ rất vẻ vang của … tất thắng trong sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
lực lượng tiên phong
đoàn quân dẫn đầu
đạo quân xung phong
đạo quân dự bị
Câu 27. Quyền cơ bản của dân tộc Việt Nam lần đầu tiên được công nhận bởi hiệp định quốc tế nào?
Hiệp ước Hoa Pháp 1946
Hiệp định Sơ bộ 1946
Hiệp định Geneva
Hiệp định Paris 1973
Câu 28. “Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể dân tộc Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết”. Nội dung trên được ghi trong tài liệu nào sau đây:
Hiến pháp (1959).
Tuyên ngôn độc lập (1945).
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946).
Hiến pháp (1946).
Câu 29. Chiến dịch Hồ Chí Minh là tên gọi của chiến dịch giải phóng địa phương nào?
Đà Nẵng
Huế
Sài Gòn-Gia Định
Tây Nguyên
Câu 30. Trong “Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói” (6/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Phải biết giáo dục, lãnh đạo, …. tăng gia sản xuất và tiết kiệm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tổ chức nhân dân
vận động nhân dân
hướng dẫn nhân dân
giúp đỡ nhân dân
Câu 1. Huyện đảo nào sau đây có mật độ dân cho nhất trong các huyện đảo của cả nước?
A. Lý Sơn
B. Vân Đồn
C. Phú Quốc
D. Côn Đảo
Câu 2. Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Theo tiếng gọi của Tổ quốc, thanh niên cả nước ta càng …, lập nhiều thành tích xuất sắc”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. giương cao ngọn cờ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
B. giương cao ngọn cờ của cách mạng giải phóng dân tộc
C. giương cao ngọn cờ của Đoàn Thanh niên cộng sản HCM
D. phát huy tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc
Câu 3. Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết: “Các cháu phải biết yêu, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu ……..”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. gia đình
B. lao động
C. công việc
D. học tập
Câu 4. Trong bản Chương trình tóm tắt của Đảng (in trong Văn kiện đảng 1929-1935) Hồ Chí Minh viết: “Đảng là …của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng”. Hãy chọn đáp án đúng
A. một tổ chức
B. đội tiên phong
C. người lãnh đạo
D. một tập hợp
Câu 5. Trong Điện gửi đại hội phụ nữ “Ba đảm đang” Hải Phòng (1985), Hồ Chí Minh viết: “Chúc các cô … để góp phần xứng đáng trong công cuộc chống Mỹ, cứu nước”. Hãy lực chọn đáp án đúng?
A. cố gắng hơn nữa và tiến bộ hơn nữa
B. đoàn kết hơn nữa và tiến bộ hơn nữa
C. cố gắng hơn nữa trong sản xuất
D. phấn đấu dành nhiều thành tích hơn nữa
Câu 6. Trong bài nói trong buổi chiêu đãi mừng quân đội tg 20 tuổi (22/12/1964), Hồ Chí Minh nói: “Quân và dân như cá với nước, …, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. đoàn kết một lòng
B. chung sức phấn đấu
C. quyết tâm đấu tranh
D. cùng nhau xây dựng
A. Phú Quốc
B. Côn Đảo
C. Kiên Hải
D. Cồn Cỏ
Câu 8. Mục đích chính của Mỹ trong việc lập các “ấp chiến lược” trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là gì?
A. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
B. Bình định miền Nam trong vòng hai năm.
C. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
D. Mở rộng vùng kiểm soát.
Câu 9. Tại Đại hội các chiến sỹ thi đua và cán bộ, gương mẫu toàn quốc (1/5/1952), Hồ Chí Minh nói: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người….”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. yêu nước nhất.
B. đáng khen nhất.
C. tích cực nhất.
D. xứng đáng nhất.
Câu 10. Bờ biển nào ở nước ta có đặc điểm là: “có địa hình thấp và nhiều cửa sông chia cắt chằng chịt, có những bãi lầy thấp hình thành các rừng đước ngập mặn nổi tiếng”?
A. Bờ biển đồng bằng sông Cửu Long
B. Bờ biển Nam Trung Bộ
C. Bờ biển Tây Nam Bộ
D. Bờ biển đồng bằng sông Hồng
Câu 11. Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Luôn luôn chú ý … thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. dìu dắt và giáo dục
B. dạy dỗ và chăm lo
C. dìu dắt và chăm lo
D. giúp đỡ và dìu dắt
Câu 12. Trong bài cần, kiệm, liêm, chính. (1949), Hồ Chí Minh viết: “Siêng nghĩ ngợi thì hay có…….”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. sáng kiến
B. kiến thức
C. hiểu biết
D. nhớ lâu
Câu 13. Trong Thư khen hợp tác xã Thắng Lợi (Thanh Hóa) (2/3/1966), Hồ Chí Minh viết: “Xã viên và cán bộ không nên chủ quan, thoả mãn, mà cần phải cố gắng hơn nữa, nâng cao …, đoàn kết chặt chẽ, thực hành dân chủ”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. tinh thần vượt mọi khó khăn
B. tinh thần làm chủ tập thể
C. tinh thần chiến đấu và lao động
D. tinh thần lao động sản xuất
Câu 14. Trong Bài bệnh tự kiêu, tự ái (1948), Hồ Chí Minh viết: “ Tự kiêu nhất định sẽ đi đến ………”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. thành công
B. thất bại
C. kết quả
D. chiến thắng
Câu 15. Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị quân sự lần thứ năm (1948), Hồ Chí Minh nói: “Trí là phải có óc ………. để nhìn mọi việc, để suy xét địch cho đúng.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. nhanh nhẹn
B. nhạy bén
C. sáng suốt
D. thông minh
Câu 16. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam (1965 – 1968) “chứng tỏ một cách hùng hồn khả năng của ta đánh bại được quân Mĩ trong điều kiện chúng có ưu thế tuyệt đối về binh khí, hào lực”? Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục
A. Trà Bồng – Quảng Ngãi
B. Vạn Tường – Quảng Ngãi.
C. Ba Gia- Quảng Ngãi.
D. Núi Thành – Quảng Nam.
Câu 17. Trong bài Chiếc cầu bằng người (1951), Hỗ Chí Minh viết: “Có ……., có sáng kiến thì khó khăn mấy cũng giải quyết được.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. quyết thắng
B. quyết liệt
C. quyết chỉ
D. quyết tâm
Câu 18. Trong bài Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi của cách mạng Việt Nam (3/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Thật là khác hẳn ngày xưa một trời một vực, cũng khác hẳn cảnh tượng đau khổ ở miền Nam dưới …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. sự tàn phá tàn bạo của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
B. sự đàn áp của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
C. ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
D. gót sắt tàn bạo của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
Câu 19. Trong Lời căn dặn học viên trong lễ khai trường trường võ bị Trần Quốc Toản (5/1946), Bác Hồ viết: “Mong rằng anh em ở đây, bao giờ cũng phải làm theo hai khẩu hiệu mà nó là mục đích của anh em:…….”. Hãy chọn đáp án đúng
A. đoàn kết, đoàn kết thật thà
B. vì nước quên thân, vì dân quên mình
C. học tập tốt, lao động tốt
D. trung với nước, hiếu với dân
Câu 20. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến thuật trực thăng vận”, “thiết xa vận” của đế quốc Mĩ?
A. Ba Gia
B. Vạn Tường
C. Bình Gia
D. Ấp Bắc
Câu 21. Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết:”Trung thu trăng sáng như gương 7 Bác Hồ ngắm cảnh, ……… nhi đồng.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. nhớ thương
B. thương yêu
C. nhớ mong
D. thương mến
Câu 22. Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết: “Các cháu phải ghét, …………..bọn thực dân Pháp, bọn con thiệp Mỹ, bọn Việt gian, bọn bù nhìn. Vì chúng nó mà chúng ta khổ.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. ghét chua ghét chát
B. ghét cay ghét mặn
C. ghét cay ghét đắng
D. ghét đắng ghét chua
Câu 23. Trong bài nói tại Đại hội thi đua “Năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nhiều” toàn miền Bắc (12/2/1965), Hồ Chí Minh nói: “Theo ý Bác thì đối với sáng kiến cũng như đối với việc trồng cây…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. trồng cây nào cũng tốt, càng nhiều càng tốt
B. trồng nhiều cây và chăm sóc để cây tươi tốt
C. trồng cây nào phải tốt cây ấy, hơn là trồng nhiều mà cây sống ít
D. trồng càng nhiều càng quý
Câu 24. Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị quân sự lần thứ năm (1948), Hồ Chí Minh nói: “Tín là phải làm cho người ta ……..mình.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. hiểu
B. tin
C. nhớ
D. biết
Câu 25. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngày sau năm 1975 là gì?
A. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nước
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa
C. Hàn gắn vết thương chiến tranh, xóa bỏ bóc lột Iphong kiến.
D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia.
Câu 26. Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Bác mong các cháu đều xứng đáng là những anh hùng trong sự nghiệp cách mạng tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc và…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. dạy dỗ và chăm lo
B. dìu dắt và chăm lo
C. xây dựng xã hội mới
D. giúp đỡ và dìu dắt
Câu 27. Trong bài Rõ như bạn ngày (18/2/1966), Hồ Chí Minh viết: “Không bao giờ hy sinh độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mình để đổi lấy…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. tự do
B. hạnh phúc
C. thống nhất
D. hoà bình
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 được khai mạc
B. Hội nghị Hiệp thương thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn.
C. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất học kì đầu tiên.
D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước
Câu 29. Trong bài cần, kiệm, liêm, chính (1949), Hồ Chí Minh viết: “Cả nhà siêng năng thì …….” Hãy lựa chọn đáp án đúng?
A. hạnh phúc
B. tự túc
C. ấm no
D. vui vẻ
Câu 30. Trong bài báo Sức khoẻ và thể dục (3/1946), Hồ Chí Minh khuyên: “Dân cường thì quốc thịnh. Tôi mong đồng bào ta gi cũng cố gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào cũng tập”. Tư tưởng chính của Bác thể hiện ở đây là gi?
A. Nguyên tắc nói đi đôi với làm, nêu gương tốt về đạo đức
B. Phong cách sinh hoạt lành mạnh
C. Phong cách làm việc khoa học, cách mạng, hiện đại
D. Lối sống cần cù, giản dị, tiết kiệm.
Câu 1. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc
quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
có tầm quan trọng đặc biệt.
vô cùng quan trọng và cấp thiết.
rất quan trọng và rất cần thiết.
Câu 2. “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên”. Bốn câu thơ trên là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào?
Thanh niên
Học sinh
Bộ đội.
Sinh viên.
Câu 3. Lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?
21/6/1965
26/3/1953
15/5/1941
15/7/1950
Câu 4. Trong bài “Đội thanh niên xung phong” (1/1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Nhiệm vụ của Đội thanh niên xung phong là … mọi việc bất kỳ việc khó dễ và phục vụ cho đến kháng chiến thành công”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tiên phong
xung kích
xung phong
gương mẫu
Câu 5. Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Do tự phê bình và phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên, mà chúng ta đoàn kết càng chặt chẽ, càng đồng tâm nhất trí, càng tiến bộ không ngừng, càng chắc chắn thắng lợi trong … một nước Việt Nam hòa bình”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
xây dựng và bảo vệ
sự nghiệp xây dựng
công cuộc kiến thiết
quá trình xây dựng.
Câu 6. Từ năm 1945 đến năm 1960, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tên gọi là gì?
Chính phủ mở rộng
Quốc hội nhân dân
Nghị viện nhân dân
Nghị viện liên hiệp kháng chiến
Câu 7. Vườn quốc gia ở vùng ven biển và vùng biển đảo Việt Nam được thành lập sớm nhất là:
vườn quốc gia Mũi Cà Mau.
Vườn quốc gia Côn Đảo.
vườn quốc gia Xuân Thủy.
vườn quốc gia Cát Bà.
Câu 8. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (10/1968), có viết: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng … thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
quan hệ
môi trường giáo dục
tình thương yêu
mối liên hệ
Câu 9. Trong tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ những tính tốt của người cách mạng là
trung dũng, kiên cường, dũng cảm
nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.
cần, kiệm, liêm, chính.
Câu 10. Bài nói tại Trường Công an Trung cấp khóa 2,(1951) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Từ Chủ tịch nước đến … cũng vậy, nếu không làm được việc cho dân, thì dân không cần đến nữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
giao thông viên
công nhân viên
cán bộ, đảng viên
các công chức, viên chức
Câu 11. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh khi phê bình mình cũng như phê bình người không nên:
dùng những lời nói thẳng thắn, gây mất lòng.
dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm thọc
dùng cách nói thẳng thắn, thiếu sự nể nang.
nói kỹ về khuyết điểm của những người khác
Câu 12. Ai là người tổ chức và thực hiện công cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (1950) và cải cách giáo dục lần thứ hai (1960)?
Nguyễn Khánh Toàn
Vũ Đình Hòe
Tạ Quang Bửu
Phạm Văn Thông
Câu 13. Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Chỉ có đảng chân chính cách mạng và chính quyền thật … mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoàn nghênh phê bình và kiên quyết sửa chữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
dân chủ
vững mạnh
kiên quyết
trong sạch
Câu 14. Hãy chọn đáp án đúng: Nói về công tác huấn luyện và học tập (5/1950), theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, học để làm gì?
Học để trở thành công dân tốt.
Học vì ngày mai lập nghiệp.
Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng.
Học để rèn luyện đạo đức cách mạng.
Câu 15. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp đã được vạch ra là gì?
chiến tranh tổng lực
Chiến tranh nhân dân
Toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
cuộc chiến trường kỳ
Câu 16. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Do lời nói và việc làm, đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm cho dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và động viên … hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
toàn dân
mọi người
nhân dân
quần chúng
Câu 17. Trong thư “Gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “…”
Tuổi trẻ là tương lai của xã hội.
Tuổi xuân là tương lai của Tổ quốc
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.
Tuổi trẻ là mùa Xuân của đất nước
Câu 18. Ba khu Ramsar của Việt Nam ở vùng ven biển và vùng biển đảo là:
Khu Ramsar (RS) vườn quốc gia (VRG) Xuân Thủy, RS vào Côn Đảo, RS vao Mũi Cà Mau.
Khu Ramsar (RS) vườn quốc gia (vớc) Tràm Chim, RS vào Côn Đảo, RS vào Mũi Cà Mau.
Khu Ramsar (RS) vườn quốc gia (VRG) U Minh Thượng, RS Hồ Ba Bể, RS vai Mũi Cà Mau.
Khu Ramsar (RS) Hồ Ba Bể, RS vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên, RS đất ngập nước Láng Sen.
Câu 19. Trong “Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa” (8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:
đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật.
lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức nhân cách, văn hóa, kỹ thuật.
đạo đức mới, lối sống mới, giác ngộ ý thức cách mạng, khoa học và kỹ thuật.
lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức, lối sống, văn hóa và công nghệ.
Câu 20. Trong số các vườn quốc gia sau, chỉ có một vườn quốc gia ở vùng ven biển và vùng biển đảo là:
Vườn quốc gia Cúc Phương.
Vườn quốc gia Bến En.
vườn quốc gia Pù Mát.
Vườn quốc gia Cát Bà.
Câu 21.Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
thiết lập trật tự trong nội bộ.
làm cho nội bộ thật trong sạch.
đoàn kết và thống nhất nội bộ.
thanh lọc mất đoàn kết nội bộ.
Câu 22. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào năm nào?
1978
1986
1976
1977
Câu 23. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cần phải làm đầu tàu, làm gương mẫu trong phong trào thi đua yêu nước…”.
Phải thực hiện chương trình hành động “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên làm”.
Phải thực hiện mục tiêu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên xung phong”.
Phải thực hành mục tiêu “Đâu nhân dân cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên sẵn sàng”.
Phải thực hiện khẩu hiệu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”.
Câu 24. Tại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc ngày 17/8/1987, nước nào đã đưa ra sáng kiến thành lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý?
Kenya.
Nam Phi.
Brasil.
Jamaica.
Câu 25. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: ”Thanh niên phải xung phong …”.
làm gương mẫu trong công tác, trong luyện tập, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
làm gương mẫu trong công tác, trong tiến bộ, trong luyện tập, trong đạo đức cách mạng.
làm gương mẫu trong công tác, trong rèn luyện, trong tiến bộ, trong phong trào cách mạng.
làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
Câu 26. Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hoá (31-8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Giáo dục phải …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
gắn liền với sản xuất và phục vụ chiến đấu.
kết hợp với nhiệm vụ củng cố quốc phòng.
gắn liền với sản xuất và đời sống nhân dân.
kết hợp với sự nghiệp xây dựng đất nước
Câu 27. Trong“Thư gửi các học sinh” (9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ngày nay các em được cái may mắn hơn cho anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những … sẵn có của các em”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
khả năng
tiềm năng
năng lực
phẩm chất
Câu 28. Hai kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ ở vùng biển nhiệt đới là:
Rạn san hô và tầng sâu.
cỏ biển và rạn san hô.
cỏ biển và tầng sâu.
cỏ biển và tầng đáy.
Câu 29. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Đạo đức cách mạng là hòa mình với quần chúng thành một khối…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến và nguyện vọng của quần chúng.
tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe tâm tư và nguyện vọng của quần chúng.
tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
Câu 30. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sg xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện … hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
tu dưỡng
bền bỉ
trau dồi
kiên trì
Câu 1. Trong số các vườn quốc gia sau, chỉ có một vườn quốc gia ở trong đất liền là:
vườn quốc gia Phú Quốc.
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau.
Vườn quốc gia Cát Bà.
vườn quốc gia Vũ Quang.
Câu 2. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Lời nói chuyện tại lớp bổ túc trung cấp” (10/1947), Hồ Chí Minh nói: “Muốn có đạo đức cách mạng phải có 5 điều sau đây: …”.
Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín
Tài – Đức – Uy Trí – Dũng
Trí – Tín – Nhân – Dũng – Liêm
Cần – Kiệm – Liêm – Chính – Chí công vô tư
Câu 3. Hãy chọn đáp án đúng. Trong bài “Cán bộ và đời sống mới” (2/9/1947), Hồ Chí Minh viết:
Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay tiền
Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách tham nhũng
Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách đục khoét
Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách moi tiền
Câu 4. Hãy chọn đáp án đúng. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh viết: “Vết tích xấu nhất và nguy hiểm nhất của xã hội cũ là…..”.
coi thường nhân dân
bóc lột nhân dân
đàn áp nhân dân
chủ nghĩa cá nhân
Câu 5. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đa số đảng viên của Đảng những đồng chí công nông vì trình độ kém, thường không biết ….. ra sao, nhưng những cái họ làm chính lại là Mác – Lênin”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
học thuyết Mác – Lênin
lý luận Mác – Lênin
lý luận cách mạng
trình độ lý luận
Câu 6. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), Hồ Chí Minh viết: “Vì bệnh hẹp hòi mà cán bộ phái đến…..”.
thường coi thường cán bộ địa phương
thường kiêu ngạo, khinh rẻ cán bộ địa phương
thường không hợp tác với cán bộ địa phương
thường kiêu căng, đòi hỏi quyền lợi
Câu 7. Trong Thư gửi đồng bào Nam bộ” (6-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…”
Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay.
Năm ngón tay cũng có ngón dài ngón ngắn. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay.
Dân tộc Việt Nam chung một cội nguồn, dù mỗi người có những điểm không giống nhau.
Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay.
Câu 8. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), nói về cách lãnh đạo, Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta tuyệt đối không nên theo đuổi quần chúng. Nhưng..”.
phải khéo định hướng quần chúng theo quan điểm của mình
phải khéo tập trung ý kiến của quần chúng
phải khéo tranh thủ ý kiến của quần chúng
phải khéo giải thích cho quần chúng hiểu
Câu 9. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Nói đến chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam là nói đến…..”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
con đường cách mạng Việt Nam
chủ trương, chính sách của Đảng
chủ nghĩa dân tộc chân chính
sự vận dụng sáng tạo của Đảng
Câu 10. Trong Thường thức chính trị (1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ. Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân … thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?
bầu ra các đại diện cử tri thay mặt mình
bầu chọn những người đại diện nhân dân
bầu ra đại biểu thay mặt mình
sáng suốt lựa chọn đại biểu thay mặt mình
Câu 11.Sau khi bà hi sinh, tên bà đã được dùng để đặt cho cho các đội nữ du kích ở Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. Bà là ai?
Hoàng Ngân
Nguyễn Thị Út
Trần Thị Lý
Nguyễn Thị Chiên
Câu 12. Hãy chọn đáp án đúng. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa cá nhân là…… Người cách mạng phải tiêu diệt nó”.
một thứ xấu xa
một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội
một thứ dịch bệnh nguy hiểm
một chủ nghĩa xã lạ với chủ nghĩa xã hội
Câu 13. Trong bài “Nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp” (5-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của Người bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu là:
làm cho dân giàu nước mạnh.
làm cho nước nhà độc lập.
làm cho nhân dân hạnh phú
làm cho ích quốc lợi dân.
Trại bò giống Ba Vì
Bách hoá Tràng Tiền
Bệnh viện Bưu điện
Khách sạn Dân Chủ
Năm 1973, Chủ tịch Fidel Castro đã quyết định tặng Việt Nam 5 công trình kinh tế quan trọng gồm: Khách sạn Thắng Lợi (Hồ Tây, Hà Nội), Bệnh viện Việt Nam – Cuba tại Đồng Hới (Quảng Bình), trại bò Mộc Châu, trại gà Lương Mỹ và đường cao tốc Xuân Mai;
Câu 15. Hãy chọn đáp án đúng. Trong bài “Cán bộ và đời sống mới” (2/9/1947), Hồ Chí Minh viết: “Hỡi các bạn kia ơi! Các bạn phải hiểu rằng: trong lúc này, hoang phí xa xỉ là…..”.
Trái với cả lương tâm và trách nhiệm của các ban
Trái với cả lương tâm và thể diện của các bạn
Trái với cả uy tín và thể diện của các bạn
Trái với cả oai tín và thể diện của các bạn
Câu 16. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đảng viên không phải là một ông thánh, nhưng vì mình có …, một ý chí và hành động thống nhất, có kinh nghiệm, gan dạ… và được Đảng giáo dục nên có thể làm được như vậy, “nó bé nhưng chí nó khôn”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trồng.
một con đường đi đúng
một tư tưởng đúng
một nhận thức đúng
một chủ nghĩa đúng
Câu 17. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đảng viên không phải là ….., nhưng vì mình có một tư tưởng đúng, một ý chí và hành động thống nhất, có kinh nghiệm, gan dạ… và được Đảng giáo dục nên có thể làm được như vậy, “nó bé nhưng chí nó khôn”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
một ông thánh
thánh nhân
một vị bồ tát
đấng tối cao
Câu 18. Trong bài “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” (3-1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ tác hại của tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là:
làm tiêu huỷ hết đạo đức chí công vô tư của cán bộ, đảng viên.
phá hoại đạo đức cách mạng của ta, là cần, kiệm, liêm, chính.
làm mất lòng tin của quần chúng đối với cán bộ, đảng viên.
phá hoại hết đạo đức cách mạng của cán bộ, là chí công vô tư.
Tây Bắc (1953)
Việt Bắc (1947)
Biên giới (1950)
Hà Nam Ninh (1951)
Câu 20. Hãy chọn đáp án đúng. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh viết: “Học để trang sức, chứ không phải để vận dụng vào công việc cách mạng. Đó cũng là…”.
bệnh ngoa ngôn
chủ nghĩa cá nhân
thói ba hoa, khoác lác
bệnh hình thức
Câu 21. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đã khôn rồi lại phải kiên quyết, không kiên quyết thì dễ đi đến ….”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
vô nguyên tắc
ba phải
tùy tiện
cơ hội
Câu 22. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), khi nói về bệnh chủ quan, Hồ Chí Minh viết: “Nguyên nhân của bệnh chủ quan là:..”.
lý luận sai dẫn đến nhận thức sai
kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông
coi thường lý luận, lười học lý luận
không có lý luận soi đường
Câu 23. Ai là người được truy tặng nữ danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ngay trong đợt phong tặng đầu tiên vào năm 1955?
Tạ Thị Kiều
Mạc Thị Bưởi
La Thị Tám
Nguyễn Thị Chiên
Câu 24. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Còn một số đảng viên trí thức thì lại chỉ mà…… không có công tác thực tế, học mà không làm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
lý thuyết
giở sách ra đọc
lý luận suông
sách vở
Câu 25. Hãy chọn đáp án đúng. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh viết: “Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi củ ….”.
cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của loài người
cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân
cuộc đấu tranh chống bảo thủ, lạc hậu
cuộc đấu tranh chống giặc dốt
Câu 26. Cộng hoà Pháp đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào?
1995
1973
1986
1992
Câu 27. Hãy chọn đáp án đúng. Trong bài “Cán bộ và đời sống mới” (2/9/1947), Hồ Chí Minh viết: “Hỡi các bạn kia ơi! Các bạn phải hiểu rằng: trong lúc này, hoang phí xa xỉ là…..”.
Advertisement
Trái với quy định của Đảng và Nhà nước
Trái với ý dân, trái với tư cách người cách mang
Trái với lòng dân, trái với đạo đức cách mạng
Trái với ý Đảng, lòng dân
Câu 28. Hãy chọn đáp án đúng. Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải… Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố”.
bỗng dưng mà có
tự nhiên mà có
trên trời sa xuống
tự nhiên sinh ra
Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu).
Quần đảo Cát Bà (Hải Phòng).
Quần đảo An Thới (Kiên Giang).
Quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Câu 30. Trong “Bài nói chuyện về Bản Tổng cương và điều lệ của Đảng” (10/5/1950), Hồ Chí Minh viết: “Đa số đảng viên của Đảng những đồng chí công nông vì trình độ kém, thường không biết lý luận Mác – Lênin ra sao, nhưng những cái họ làm chính lại là…..”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
cách mệnh
chủ nghĩa Mác
cách mạng
Mác – Lênin
Câu 1. Trong “Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói” (6/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Phải biết giáo dục, lãnh đạo, … nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hop?
A. tổ chức
B. hướng dẫn
C. giúp đỡ
D. vận động
Câu 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (10/1968), có viết: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng … thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. tình thương yêu
B. môi trường giáo dục
C. mối liên hệ
D. quan hệ
Câu 3. Địa danh nào sau đây đã được Nguyễn Trãi mô tả là một “kì quan đất nước dựng trời cao”?
A. Cát Bà
B. Bái Tử Long
C. Cô Tô
D. Vân Đồn
Câu 4. Sếu đầu đỏ, loài chim được Hội bảo vệ Hạc quốc tế đề nghị phải được bảo vệ bằng mọi giá, sống ở Vườn quốc gia nào sau đây?
A. Vườn quốc gia Tràm Chim
B. Vườn quốc gia Xuân Thủy
C. vườn quốc gia Bái Tử Long
D. Vườn quốc gia Núi Chúa
Câu 5. Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Chỉ có đảng chân chính cách mạng và chính quyền thật … mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoan nghênh phê bình và kiên quyết sửa chữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. kiên quyết
B. trong sạch
C. vững mạnh
D. dân chủ
Câu 6. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. loại trừ người có việc làm chưa đúng.
B. giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ.
C. cô lập những người có việc làm sai.
D. lên án thói hư tật xấu của con người.
Câu 7. Nội dung nào sau đây cho thấy kế hoạch Đời Lát dơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương lên quy mô lớn?
A. Ra sức xây dựng “quân đội quốc gia”, tiến hành chiến tranh tổng lực”
B. Tiến hành chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh. tế ở hậu phương
C. Thiết lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn quân chủ lực của tg ở Bắc Bộ
D. Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động mạnh
Câu 8. Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Đảng cần phải có …, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa
B. chương trình dài hạn phát triển mọi mặt
C. chính sách đầu tư có trọng điểm
D. chỉ đạo cụ thể và thường xuyên
Câu 9. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam (1965 – 1968) “chứng tỏ một cách hùng hồn khả năng của ta đánh bại được quân Mĩ trong điều kiện chúng có ưu thế tuyệt đối về binh khí, hào lực”? Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục
A. Trà Bồng – Quảng Ngãi
B. Núi Thành – Quảng Nam.
C. Vạn Tường – Quảng Ngãi.
D. Ba Gia – Quảng Ngãi.
Câu 10. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ khi phê bình mình cũng như phê bình người cần phải:
A. hạn chế nói nhiều về khuyết điểm.
B. phải ráo riết, triệt để, thật thà
C. phải cẩn thận, tránh để mất lòng.
D. tránh nói nhiều về khuyết điểm.
Câu 11. Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hoá (31-8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Văn hoá giáo dục phải phát triển mạnh đế:
A. phục vụ kháng chiến, kiến quốc”.
B. phục vụ yêu cầu của cách mạng”.
C. đáp ứng nhu cầu của thanh niên”.
D. đem lại tri thức mới cho nhân dân”.
Câu 12. Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên tg nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải …, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. chăm lo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho họ
B. chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ
C. đầu tư nguồn lực và bồi dưỡng nhân tài
D. quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
Câu 13. Trong “Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam” (1-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở thanh niên phải tự hỏi mình:
A. đã làm gì cho nước nhà?
B. cống hiến gì cho nước nhà?
C. đang làm gì cho Tổ quốc?
D. đã hy sinh gì cho nước nhà?
Câu 14. Trong bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa (7-3-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên phải tích cực học hỏi để:
A. lao động có kỹ thuật và năng suất cao.
B. góp phần tham gia đấu tranh thống nhất đất nước
C. phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
D. lao động có kỷ luật và năng suất cao.
Câu 15. Trong “Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng” (10/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo…, những người chủ tương lai tốt của nước nhà”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. những công nhân và cán bộ trình độ cao
B. những công dân và cán bộ tốt
C. thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng
D. đội ngũ khoa học và kỹ thuật tốt
Câu 16. Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, …..”.
A. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
B. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong tu dưỡng đạo đức cách mạng.
C. trong học tập, nghiên cứu, trong đạo đức cách mạng.
D. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong rèn luyện phấn đấu.
Câu 17.“Hành lang Đông – Tây” do Pháp thiết lập theo kế hoạch Rơ-ve đi qua những địa phương nào?
A. Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình Sơn La
B. Cao Bằng Lạng Sơn – Hà Nội Hải Phòng
C. Quảng Ninh – Bắc Giang Hà Nội – Hòa Bình
D. Hải Phòng – Hải Dương – Hà Nội – Hòa Bình
Câu 18. “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên”. Bốn câu thơ trên là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào?
A. Sinh viên.
B. Bộ đội.
C. Học sinh
D. Thanh niên
Câu 19. Trong “Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam” (01-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở thanh niên không được:
A. hỏi nước nhà đã tạo cho mình điều kiện gì?
B. hỏi nước nhà đã làm những gì cho mình?
C. hỏi đất nước đã cho mình những gì?
D. hỏi đất nước đã cho mình những quyền gì?
Đáp án: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì.
Câu 20. Trong “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì hạnh phúc của dân tộc, …, mà tôi phải nói. Chúng ta phải ghi sâu những chữ công bình, chính trực vào lòng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. vì lợi ích của giai cấp
B. vì lợi ích của đồng bào
C. vì lợi ích của nước nhà
D. vì lợi ích của nhân dân
Câu 21. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc….
A. rất quan trọng và rất cần thiết.
B. có tầm quan trọng đặc biệt.
C. quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
D. vô cùng quan trọng và cấp thiết.
Câu 22. Mục đích chính của Mỹ trong việc lập các “ấp chiến lược” trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là gi?
A. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
B. Bình định miền Nam trong vòng hai năm.
C. Mở rộng vùng kiểm soát.
C. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 23. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. thiết lập trật tự trong nội bộ.
B. đoàn kết và thống nhất nội bộ.
C. làm cho nội bộ thật trong sạch.
D. thanh lọc mất đoàn kết nội bộ.
Câu 24. Trong bài “Đạo đức cách mạng” (12-1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:
A. Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể.
B. Quyền lợi cá nhân nằm trong quyền lợi tập thể, là một bộ phận quyền lợi tập thể.
C. Lợi ích cá nhân tồn tại song song với lợi ích tập thể, phải hài hòa với lợi ích chung.
D. cá nhân nằm trong tập thể, vì vậy có lợi ích của cá nhân mới có lợi ích của tập thể.
Câu 25. Trong “Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa” (8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:
A. lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức nhân cách, văn hóa, kỹ thuật.
B. đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật.
C. đạo đức mới, lối sống mới, giác ngộ ý thức cách mạng, khoa học và kỹ thuật.
D. lý tưởng xã hội chủ nghĩg, đạo đức, lối sống, văn hóa và công nghệ.
Câu 26. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người:
A. thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
B. thừa kế sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩ
C. đủ sức để mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ.
D. thừa kế xứng đáng sự nghiệp vẻ vang của các thế hệ tiền bối.
Câu 27. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cần phải làm đầu tầu, làm gương mẫu trong phong trào thi đua yêu nước…”.
A. Phải thực hiện khẩu hiệu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”.
B. Phải thực hiện mục tiêu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên xung phong”.
C. Phải thực hiện chương trình hành động “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên làm”.
D. Phải thực hành mục tiêu “Đâu nhân dân cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên sẵn sàng”.
Câu 28. Trong Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng (31-10-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần xây dựng tư tưởng dạy và học để:
A. có bằng cấp và quyền cao chức trọng.
B. phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
C. làm những việc mà ít người làm được
D. có kiến thức, tri thức khoa học hiện đại.
Câu 29. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. thay đổi cách làm việc cho thật sự khoa họ
B. loại bỏ lối làm việc của quyền, độc đoán.
C. sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn.
D. sửa đổi cách làm việc tuỳ tiện, thiếu dân chủ.
Câu 30. Phát biểu trong buổi tiếp đại biểu nhân dân Thủ đô Hà Nội (10/1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. chính quyền.
B. Nhà nước.
C. Chính phủ.
D. Đoàn thể.
Đáp Án Đề Thi Thử Thpt Qg 2023
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 11 Năm 2023 – 2023 9 Đề Thi Gdcd 11 Học Kì 2 (Có Đáp Án)
Đề thi GDCD cuối kì 2 lớp 11 – Đề 1
Đề thi cuối kì 2 GDCD 11- Đề 2
Câu 1: Giả sử em nhìn thấy một ô tô đang vận chyyển động vật quý hiếm đi tiêu thụ, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây ?
Câu 2: Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó?
Câu 3: Thấy bạn A rửa tay xà phòng rất mạnh, nước chảy tràn đầy chậu và ra ngoài, em sẽ chọn cách ứng xử nào?
Câu 4: Khi phát hiện nhà máy sản xuất phân đạm xả nước thải chưa được xử lí xuống dòng sông bên cạnh nhà máy, em sẽ?
Câu 5: Khi đi chơi công viên, em thấy một nhóm bạn xả rác bừa bãi. Em sẽ làm gì?
Câu 6: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta là
Câu 7:Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm
Câu 8: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và đào tạo ở nước ta là
Câu 9: Nhà nước huy động mọi nguồn lực để phát triên giáo dục và đào tạo là thực hiện nội dung của phương hướng?
Câu 10: Nhà nước tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm
Câu 11: Nội dung nào dưới đay thuộc phương hướng của chính sách giáo dục và đào tạo nước ta?
Câu 12: Phát triển giáo dục là sự nghiệp của
Câu 13: Nhà nước có chính sách đúng đắn trong việc phát triển, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài là nhằm
Câu 14: Muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, chúng ta phải
Câu 16: Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo là
Câu 17: Thực hiện tốt phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và giáo sẽ góp phần vào việc
Câu 20: Nhà nước thực hiện chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh có hoàn cảnh gia điình khó khăn là thể hiện
Câu 21: Nền quốc phòng và an ninh nước ta là
Câu 22: Lực lượng nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc là
Câu 23: Kết hợp quốc phòng với an ninh, đó là kết hợp sức mạnh của
Câu 24: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của
Câu 25: Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong các nội dung của chính sách?
Câu 27: Yếu tố có ý nghĩa quyết định sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc là ?
Câu 29: Kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh là
Câu 30: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội phải gắn với chiến lược quốc phòng và an ninh là biểu hiện của
Câu 32: Ông A là cán bộ xã nhưng ông lại không muốn con trai mình pahir thực hiện đăng lí nghĩa vụ quân sự. Nếu là người thân trong gia điình ông A, em sẽ khuyên ông A như thế nào?
Câu 34: Anh A có hành vi câu kết với người nước ngoài, phát tán tài liệu nói xấu Nhà nước. Hành vi của anh A là
Câu 36: Chính sách đối ngoại có vai trò
Câu 38: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là
Câu 39: Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là
Câu 40: Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là nhằm
1-B
2-D
3-B
4-B
5-B
6-B
7-B
8-B
9-B
10-A
11-D
12-A
13-A
14-A
15-C
16-D
17-D
18-C
19-C
20-B
21-A
22-D
23-A
24-C
25-C
26-A
27-A
28-B
29-A
30-D
31-D
32-A
33-B
34-A
35-D
36-A
37-C
38-A
39-A
40-D
SỞ GD & ĐT………
TRƯƠNG THPT ………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN GDCD LỚP 11
(Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì?
Câu 3: Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào?
Câu 4: Trong quá trình khai thác tài nguyên chúng ta cần phải chú ý điều gì?
Câu 5: Nhiệm vụ của giáo dục là gì?
Câu 6: Là một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính dân số
Câu 7: Nước ta xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa do ai làm chủ?
Câu 8: Để đạt được mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Nhà nước ta cần phải làm gì?
Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về mục tiêu của chính sách việc làm?
Câu 10: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào?
Câu 11: Chức năng giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là:
Câu 12: Tại cuộc họp ở khóm A, mọi người dân trong khóm đã bàn bạc và quyết định mức đóng góp đề xây dựng nhà văn hóa của khóm. Đây là biểu hiện của hình thức dân chủ:
Câu 13: Nội dung nào sau đây không thuộc mục tiêu để thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm?
Câu 14: Tình hình việc làm nước ta hiện nay như thế nào?
Câu 16: H nhận được giấy báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự nhưng H không thi hành nghĩa vụ quân sự. Nếu là bạn của H em sẽ:
Câu 17: Nếu phát hiện thấy nước sông, suối, hồ, giếng, mương……. có màu hoặc bốc mùi lạ, em cần làm gì?
Câu 18: Ý nào dưới đay là một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ?
Câu 19: Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đến nay có mấy kiểu nhà nước?
Câu 21: Nhà nước pháp quyền là gì?
Câu 22: Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang tính………….sâu sắc.
Câu 23: Hình thái xã hội bắt đầu có nhà nước là
Câu 24: Có nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là nói đến sự thể bản chất của?
II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)
Câu 1: Trình bày mục tiêu, phương hướng và trách nhiệm của công trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, từ đó liên hệ thực tế bản thân? (2 điểm).
Câu 2: Trình bày vai trò, vị trí, nhiệm vụ và phương hướng của chính sách GD& ĐT ? (2 điểm).
I/ Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1D
2C
3B
4D
5A
6D
7B
8A
9D
10D
11D
12A
13A
14D
15D
16A
17A
18B
19C
20A
21B
22C
23D
24D
II/ Phần đáp án tự luận:
Câu 1: Mục tiêu, Phương hướng, Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
*Mục tiêu
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên
+ Làm tốt công tác bảo vệ môi trường
+ Bảo tồn đa dạng sinh học
+ Từng bước nâng cao chất lượng môi trường
* Phương hướng
+ Tăng cường công tác quản lí của nhà nước.
+ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân.
+ Coi trọng nghiên cứu KHCN, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực.
+ Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cãi thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên.
+ Áp dụng khoa học hiện đại vào khai thác.
* Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
– Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường
– Vận động mọi người cùng tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường.
* Học sinh liên hệ thực tế bản thân.
Câu 2: Chính sách Giáo dục và Đào tạo
a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo.
* Khái niệm GD&ĐT
– Giáo dục: Chỉ sự bồi dưỡng, phát triển con người toàn diện ở bậc mẫu giáo đến phổ thông
– Đào tạo: Chỉ sự bồi dưỡng, chuẩn bị nghề trong các trường chuyên nghiệp và trường nghề.
* Nhiệm vụ của GD&ĐT
– Nâng cao dân trí
– Đào tạo nhân lực
+ Tạo ra đội ngũ lao động
+ Tạo ra đội ngũ chuyên gia
+ Tạo ra đội ngũ nhà quản lý
– Bồi dưỡng nhân tài
* Vị trí của GD&ĐT: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu và coi đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho sự phát triển vì:
– Xây dựng XHCN con người được đặt ở vị trí trung tâm, là mục tiêu và động lực của sự phát triển.
– Góp phần đào tạo, bồi dưỡng con người
– Học vấn của nhân dân được nâng cao từ đó nắm bắt và sử dụng được KHCN.
b. Phương hướng cơ bản để phát triển Giáo dục và Đào tạo.
– Nâng cao chất lượng, hiệu quả GD & ĐT.
– Mở rộng quy mô giáo dục
– Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT
– Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
– Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: huy động mọi nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia vào sự nghiệp giáp dục.
– Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT: vì để tiếp cận với giáo dục tiên tiến trên thế giới.
…………
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 11 Đề Thi Giữa Kì 2 Văn 8 (Có Đáp Án)
Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 8 – Đề 1
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn – Đề 2
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn – Đề 3
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn – Đề 4
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn – Đề 5
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
(Khi con tu hú – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007)
Câu 1(0,5 điểm) :Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 2 (1,0 điểm) : Câu thơ thứ hai thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 3 (1,0 điểm) :Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
Câu 4(0,5 điểm) :Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
II. LÀM VĂN ( 7 ,0 điểm)
Câu nói của M. Go-rơ-ki : “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC – HIỂU
3,0
1
– Bài thơ được sáng tác vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.
– Thể thơ lục bát.
0,25
0,25
2
– Kiểu câu cảm thán.
– Vì:
+ Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do.
0,25
0,25
0,5
3
Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa:
– Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
– Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng Tố Hữu.
– Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với đồng đội. Đây là tiếng gọi của tự do.
(Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lý)
0,25
0,25
0,5
4
HS trả lời theo ghi nhớ SGK Ngữ văn 8 – tập hai – tr20.
0,5
II. LÀM VĂN
* Về hình thức :
– Đảm bảo bố cục bài văn ba phần ;
– Sử dụng đúng kiểu văn bản nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ;
– Chuẩn từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
* Về nội dung : HS đảm bảo những yêu cầu sau :
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận : câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
0,5
2. Thân bài
a. Giải thích
– Sách là nguồn tri thức vô tận của con người, là phương tiện lưu trữ tri thức,lịch sử, văn hóa từ hàng nghìn đời nay nhằm giúp cho thế hệ sau này có tài liệu tìm hiểu, mở mang hiểu biết.
– Đọc sách giúp con người tiếp thu nguồn tri thức để hoàn thiện bản thân, suy nghĩ đúng đắn hơn và đủ kiến thức để tìm kiếm công việc nuôi sống bản thân.
→ Câu nói khuyên nhủ con người trân trọng sách, cố gắng học tập và tiếp thu những tinh hoa quý báu từ sách vở.
b. Phân tích
– Sách là công cụ, phương tiện lưu trữ tri thức của con người, con người có thể tìm kiếm bất cứ thông tin, lĩnh vực nào từ sách.
– Hiện nay trên thị trường có nhiều loại sách khác nhau, mỗi người hãy là những độc giả thông minh, lựa chọn ra những cuốn sách phù hợp với bản thân mình.
– Sách có giá trị to lớn nên mỗi người hãy cố gắng, chăm chỉ đọc sách để tích lũy kiến thức và hoàn thiện bản thân mình nhiều hơn.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng là tầm quan trọng của sách vở đối với đời sống con người.
d. Phản biện
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa ý thức được tầm quan trọng của sách vở, chưa có ý thức đọc sách, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân mà chỉ lười biếng, dựa dẫm vào người khác… những người này khó có được thành công trong cuộc sống.
5,0
1,5
1,5
1,0
1,0
3. Kết bài
– Khái quát lại vấn đề nghị luận : ý kiến Sách là người bạn lớn của con người
– Rút ra bài học cho bản thân.
0,5
* Sáng tạo trong cách trình bày, thể hiện sự hiểu biết về đối tượng, biết kết hợp yếu tố miêu tả,…
0,5
STT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ (%)
Thời gian (p)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (p)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (p)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (p)
Số câu hỏi
Thời gian (p)
1
Đọc hiểu
10
5
10
10
10
5
4
20
30
2
Viết bài văn nghị luận
5
5
15
15
35
35
15
15
1
70
70
Tổng
15
10
25
25
45
40
15
15
7
90
100
Tỉ lệ %
15
25
45
15
100
100
100
Tỉ lệ chung
40
60
100
100
PHẦN I. (3,5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một lần cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên Thành nhìn thẳng vào mắt bạn hỏi:
– Anh Lê, anh có yêu nước không?
Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
– Tất nhiên là có chứ.
– Anh có thể giữ bí mật không?
– Có.
– Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm như khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không?
– Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy tiền đâu mà đi?
– Đây tiền đây, – Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay – chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Thế anh cùng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi nghĩ lại về cuộc phiêu lưu trên, Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước…”
(Theo Bác Hồ kính yêu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980)
Câu 1. Văn bản trên kể về chuyện gì? Qua câu chuyện, em thấy được những phẩm chất đáng quý nào của Bác Hồ? (0,75 điểm)
Câu 2. Xác định một câu nghi vấn được sử dụng trong văn bản trên và chỉ rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn đó. Cho biết câu nghi vấn đó được dùng để làm gì? (0,75 điểm)
Câu 3. Từ nội dung câu chuyện trên kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự lập trong cuộc sống của thế hệ trẻ hiện nay. (2 điểm)
PHẦN II. (6,5 điểm)
Cho câu thơ sau:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”
Câu 1. Em hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ. (0,5 điểm)
Câu 2. Cho biết những câu thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. (1,0 điểm)
Câu 3. Trong hai câu cuối của đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó. (1,0 điểm)
Câu 4. Dựa vào đoạn thơ em vừa chép ở trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ nhận định: “Khổ thơ thứ hai của bài thơ đã tái hiện một cách sinh động cảnh dân làng chài ra khơi đánh cá”. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu ghép và một thán từ (gạch dưới, chỉ rõ câu ghép và thán từ ). (3,5 điểm)
Câu 5. Hãy nêu tên một bài thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 8 đã học có cùng thể thơ với bài thơ trên và ghi rõ tác giả. (0,5 điểm)
PHẦN I. (3,5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(0,75 điểm)
Học sinh nêu được:
– Văn bản kể chuyện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
– Phấm chất của Bác:
+ Có lòng yêu nước, muốn cứu giúp đồng bào.
+ Có ý chí và tinh thần tự lập cao, không ngại khó khăn gian khổ.
– HS có thể có cách diễn đạt khác mà vẫn đúng ý thì vẫn cho điểm tối đa.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
(0,75 điểm)
Học sinh nêu được:
– 1 câu nghi vấn trong số 5 câu có trong văn bản.
– Chỉ rõ các từ ngữ nghi vấn ứng với mỗi câu. VD:có…không, không, đâu,chứ.
– Xác định chức năng các câu nghi vấn: dùng để hỏi
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
(2,0 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn nghị luận xã hội đảm bảo yêu cầu:
* Về hình thức: Đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu lập luận), có sự kết hợp các phương thức biểu đạt, độ dài theo qui định, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả…
* Về nội dung:
– Nêu khái niệm, quan điểm về tinh thần tự lập
– Biểu hiện của tính tự lập (tích cực, tiêu cực)
– Vai trò ý nghĩa của tính tự lập trong cuộc sống
– Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động
* Lưu ý:
– Học sinh có thể có những suy nghĩ riêng nhưng phải hợp lí và có sức thuyết phục.
– Đoạn văn quá dài, quá ngắn hoặc nhiều đoạn trừ 0,25
0,5 đ
1,5 đ
PHẦN II. (6,5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(0, 5 điểm)
– HS chép đầy đủ chính xác 6 câu thơ
(Sai 1 lỗi chính tả trừ 0,25 đ)
0,5 đ
2
(1,0 điểm)
– Nêu được tên bài thơ: Quê hương
– Tác giả: Tế Hanh
– Hoàn cảnh sáng tác: 1939, khi tác giả xa quê ra Huế học
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
3
(1,0 điểm)
– HS chỉ rõ các biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ:
+ So sánh cánh buồm với mảnh hồn làng
+ Nhân hóa: rướn thân trắng, thâu góp gió
– Tác dụng: Làm cho cánh buồm vừa có hình vừa có hồn, trở thành biểu tượng của làng chài, mang trong mình mơ ước của người dân chài. Hình ảnh nhân hóa: thể hiện vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
4
(3,5 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn đúng yêu cầu:
– Về hình thức:
+ Độ dài: 12 câu (cộng/trừ 1-2 câu)
+ Kiến thức tiếng Việt: Sử dụng hợp lý một thán từ và một câu ghép (gạch dưới, chỉ rõ)
– Họ ra khơi khi thời tiết đẹp, trời yên biển lặng
– Hình ảnh “dân trai tráng” gợi vẻ đẹp khỏe mạnh, trẻ trung
– Hình ảnh so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã gợi hình ảnh con thuyền lướt nhanh trên sóng
– Các từ “hăng”, “phăng”, “vượt” gợi khí thế hăng hái của người dân chài
– Hình ảnh so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng: cánh buồm vừa có hình vừa có hồn, trở thành biểu tượng của làng chài, mang trong mình mơ ước của người dân chài.
– Nghệ thuật nhân hóa: rướn thân trắng thể hiện vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn.
0,5 đ
0,5 đ
2,5 đ
5
(0,5 điểm)
– Bài thơ có cùng thể thơ: Nhớ rừng
– Tác giả: Thế Lữ
0,25 đ
0,25 đ
Mức độNội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Thấp Cao
I. Văn bản “Kể chuyện Bác Hồ”
– Xác định được nội dung chính của câu chuyện.
– Xác định câu nghi vấn trong đoạn
– Khái quát được phẩm chất của Bác Hồ
– Chỉ ra dấu hiệu và chức năng của câu nghi vấn
Viết đoạn văn nghị luận xã hội về vai trò của tinh thần tự lập trong cuộc sống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5đ
5%
2
1,0đ
10 %
1
2,0 đ
20%
II. Văn bản “Quê hương”
– Chép thuộc lòng đoạn thơ.
– Tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác.
– Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh
– Kể tên tác phẩm củng thể thơ, tên tác giả
– Viết đoạn văn diễn dịch phân tích đoạn thơ.
– Sử dụng hợp lý 1 thán từ và 1 câu ghép trong đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1,5 đ
15%
2
1,5
15%
1
3,5đ
35%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ………
TRƯỜNG THCS ……..
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022
Môn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
( Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2023)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai?
Câu 2. (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy?
Câu 4. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của quê hương em (viết khoảng từ 3- 5 câu).
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm).
Câu 2. (5,0 điểm): Thuyết minh cách làm một món ăn mà em yêu thích.
Yêu cầu chung:
– Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể.
– Trong quá trình chấm, cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.
Hướng dẫn cụ thể
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Câu 1
1
Đoạn văn trên được trích từ văn bản Quê hương
Hướng dẫn chấm:
– Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
0,5 điểm
2
Của tác giả Tế Hanh.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
0,5 điểm
Câu 2
1
Nội dung chính của đoạn văn : Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
0,5 điểm
Câu 3
1
– HS chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ : So sánh
– HS nêu tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh trả lời chính xác như đáp án mỗi ý: 0,5 điểm.
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
1
HS có nhiều cách trình bày khác nhau xong cần nêu được ý chính: Từ vẻ đẹp của quê hương … bày tỏ niềm tự hào, ngợi ca trước vẻ đẹp của quê hương mình. Muốn góp công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương.
Hướng dẫn chấm:
– Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.
Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.
0,5 điểm
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
Câu 1
2 điểm
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
– Viết đúng 01 đoạn văn, theo cách diễn dịch.
– Viết đủ số câu theo yêu cầu.
0,25 điểm
Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề
– Bài thơ được làm trong hoàn cảnh tù đày, mất tự do.
– Tình yêu thiên nhiên được thể hiện qua việc liên tưởng một bức tranh mùa hạ thanh bình, sinh động, rực rỡ sắc màu và âm thanh. Đó là âm thanh rộn ràng của tiếng chim tu hú, của tiếng ve gọi hè, của tiếng sáo diều vi vu trên tầng không; đó là màu sắc rực rỡ của màu lúa chín, của bắp rây vàng hạt; của ánh nắng đào dịu nhẹ; đó là hương vị ngọt ngào của trái cây; là bầu trời rộng lớn, tự do của trời cao, diều sáo…Tất cả như đang tấu lên khúc nhạc mùa hè với rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, chan hòa ánh sáng, ngọt ngào hương vị.
– Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, hết sức tự nhiên, sống động, linh hoạt, nhà thơ đã dựng lên trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên mùa hạ đẹp như một bức tranh lụa.
Hướng dẫn chấm:
– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
– Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
0,75 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
– Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,25 điểm
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề ; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề, có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
– Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
– Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5 điểm
Câu 2
5,0 điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm.
– Nguyên liệu: giới thiệu các nguyên vật liệu
– Cách làm: Thuyết mình một cách trình tự cách làm món ăn ấy.
– Yêu cầu thành phẩm.
0,5 điểm
b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Cách làm một món ăn.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh xác định đúng đối tượng thuyết minh: 0,5 điểm.
0,5 điểm.
c. Triển khai phần nội dung thuyết minh đảm bảo đúng trình tự hợp lý, đảm bảo các yêu cầu sau:
* Nguyên liệu:
– Giới thiệu về các nguyên vật liệu để làm món ăn ấy.
– Số lượng thực phẩm phải phù hợp với khẩu phần ăn( 4 người).
Hướng dẫn chấm:
– HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 1,0 điểm.
– HS giới thiệu số lượng nguyên liệu quá nhiều hoặc quá ít với khẩu phần ăn cho 0,5 điểm .
1,0 điểm
* Cách làm:
– Yêu cầu trình bày theo thứ tự, trình tự làm một món ăn.
Hướng dẫn chấm:
– HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 2 điểm.
– HS giới thiệu trình tự còn lộn xộn ít thì cho 1,75 điểm.
– HS giới thiệu trình tự quá lộn xộn thì cho 1,0 điểm.
1,5 điểm
* Yêu cầu thành phẩm: đúng với từng món ăn
Hướng dẫn chấm:
– Học sinh thuyết minh đầy đủ yêu cầu thành phẩm của món ăn :1 điểm.
1,0 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
– Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,25 điểm
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng thuyết minh; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loại trong quá trình thuyết minh; biết liên hệ đối tượng thuyết minh với thực tiễn đời sống; lời văn thuyết minh rành mạch, rõ ràng, trong sáng.
– Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
– Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,25 điểm
Tổng điểm
10,0 điểm
………………….
Cấp độChủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Văn học
– Thơ Việt Nam
– Nghị luận hiện đại
– Thuộc và ghi lại bài thơ
– Hoàn cảnh sáng tác
– Thể thơ bài:
“ Tức cảnh Pác Bó”
– Hiểu được ý nghĩa – nhan đề của văn bản
Số câu:
Số điểm –Tỉ lệ %
Số câu:1
Sốđiểm:2
Số câu:1
Sốđiểm:1
Số câu: 2
3 điểm =30%
2. Tiếng Việt
– Các loại câu
– Nhớ đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn
– Hiểu chức năng của câu nghi vấn cụ thể
Số câu:
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu:1
Sốđiểm:1
Số câu:1
Sốđiểm:1
:
Số câu:2
2điểm =20%
3. Tập làm văn
– Văn nghị luận
Viết một bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
Số câu:
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu:1
Sốđiểm:5
Số câu:1
5điểm =50%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:2
Số điểm:3
Tỉ lệ 30%
Số câu:2
Số điểm:2
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ 50%:
Số câu:5
Sốđiểm:10
Câu 1: Em hãy chép lại bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Nguyễn Ái Quốc , cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì, ra đời trong hoàn cảnh nào?. (2đ)
Câu 2: Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc. (2đ)
Câu 3: Hãy cho biết đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn.(2đ)
Câu 4: (4đ)
Đề 1: Việt Nam có truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
Đề 2: Hiện nay có một số bạn học sinh đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, với truyền thống văn hóa dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn.
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
– HS ghi đúng bài thơ
– Tháng 2/1941, sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài Bác về nước và làm việc tại hang Pác Bó.
– Bài thơ thuộc thể thơ tứ tuyệt
1
0.5
0.5
2
– Nhan đề thuế máu: tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp và cho thấy số phận bi thảm của ngưới dân bản xứ
1
3
– Đặc điểm của câu nhgi vấn: Trong câu có tứ nghi vấn: ai, gì, thế nào…Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
– Chức năng: Dùng để hỏi, ngoài ra câu nghi vấn còn dùng để bộc lộ cảm xúc, cầu khiến.
0.5
0.5
4
a. Bộc lộ cảm xúc: sự cảm thương, nuối tiếc
b. Hỏi
0.5
0.5
5
Đề 1
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Người Việt Nam có truyền thống yêu thương, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Thân bài: trình bày các luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề:
– Ý nghĩa của câu tục ngữ
– Trong thực tế ta chứng kiến rất nhiều những gương sáng luôn giúp đỡ ngưới gặp khó khăn, hoạn nạn:
+ Toàn dân quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai , lũ lụt .
+ Các mạnh thường quân giúp đỡ các gia đình nghèo: Xây nhà, tặng quà…
+ Trên tivi có rất nhiều chương trình giúp người nghèo khó: mái ấm tình thương, vòng tay nhân ái…
+ Ở trường cũng nhiều lần phát động phong trào tấm áo tặng bạn, tết vì bạn nghèo…
– Nhận định chung và kêu gọi mọi người hãy phát huy truyền thống tốt đẹp này.
Kết bài: Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp của người VN.
Lời hứa và quyết tâm của bản thân.
Đề 2
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thuyết phục các bạn HS thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn.
Thân bài: trình bày các luận điểm:
– Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh như trước nữa.
– Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người văn minh, sành điệu.
– Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại: làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tâp, tốn kém tiền của của cha mẹ.
– Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng phải lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống, với truyền thống văn hóa của dân tộc.
· Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Kết bài:Khẳng định lại vấn đề. Lời khuyên, lới hứa của bản thân
1
1
1.5
0.5
1
1
0.75
0.75
0.75
0.75
1
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” (Phần dịch thơ)của chủ tịch Hồ Chí Minh và trả lời những câu hỏi sau:
a) Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
b) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
c) Từ bài thơ “Ngắm trăng” của Bác, chúng ta học tập được ở Bác tinh thần lạc quan, chủ động trong mọi hoàn cảnh. Vậy, em có nhớ hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện cuộc vận động nào để học theo gương Bác Hồ, hãy chép lại đúng tên cuộc vận động đó.
Câu 2. (2.0 điểm)
Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói đối với các câu trong đoạn văn sau:
“Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
– Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? (2)
Chị Dậu gạt nước mắt: (3)
– Không đau con ạ ! (4)”
(Ngô Tất Tố – Tắt đèn)
Câu 3. (1.0 điểm) Qua hai câu thơ:
Em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
Phần 2: Làm văn (5 điểm)
Câu 4. Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản qua bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu
Câu 1. (2.0 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” của chủ tịch Hồ Chí Minh (0,5 đ)
NGẮM TRĂNG
a) Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. (0,25 đ)
b) Nội dung bài thơ: Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. (0.5 đ)
Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời thơ giản dị, ý thơ hàm súc. (0,5đ)
c) Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. (0.25 đ)
Câu 2. (2.0 điểm)
Câu 1: Câu trần thuật (0.5 đ)
Câu 2: Câu nghi vấn (0.5 đ)
Câu 3: Câu trần thuật (0.5 đ)
Câu 4: Câu phủ định (0.5 đ)
Câu 3. (1.0 điểm) Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: “yên dân”, “trừ bạo” nghĩa là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc ; muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
Câu 4. (5.0 điểm)
A. Yêu cầu
a. Hình thức, kĩ năng:
– Thể loại: Nghị luận CM
– Bố cục phải có đủ 3 phần.
– Không mắc lỗi diễn đạt, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
b. Nội dung: Đảm bảo nội dung từng phần như sau:
* Mở bài (1.0 điểm): Giới thiệu ngắn gọn về TG, TP và vấn đề cần CM
* Thân bài (3.0 điểm): Nêu HCST của bài thơ và CM hai luận điểm:
+ HCST: Bài thơ được tác giả viết vào tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ khi TG mới bị bắt giam ở đây. Khi đó TG còn rất trẻ
CM luận điểm 1: Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản có lòng yêu cuộc sống tha thiết (6 câu đầu)
CM luận điểm 2: Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản khao khát tự do cháy bỏng (4 câu cuối)
Tổng kết luận điểm. Nêu giá trị NT của bài thơ
* Kết bài (1.0 điểm): Thái độ tình cảm của em về hình ảnh người chiến sĩ CS trong hoàn cảnh tù đày
B. Biểu điểm
– Điểm 4 – 5: Thực hiện tốt các yêu cầu trên, chữ viết sạch đẹp, không sai chính tả.
– Điểm 3: Thực hiện tương đối đảm bảo yêu cầu trên, sai không quá 5 lỗi chính tả.
– Điểm 1 – 2: Thực hiện sơ sài yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, sai nhiều lỗi chính tả.
– Điểm 0: Bỏ giấy trắng, lạc đề.
Phần I: Đọc – hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
(“Khi con tu hú” – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007)
Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm): Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
Phần II: Tạo lập văn bản (6,0 điểm).
Ninh Bình quê hương em là “một miền non nước, một miền thơ”, có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương.
Phần/
Câu
Đáp án
Điểm
Phần I
Câu 1
(1,0 điểm)
– Sáng tác trong hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.
0,5
– Thể thơ lục bát.
0,5
Câu 2
(1,5 điểm)
– Kiểu câu: cảm thán.
0,5
– Vì:
+ Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than.
0,5
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do.
0,5
Câu 3
(1,5 điểm)
Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa:
Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lý; giám khảo tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời:
– Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
0,25
– Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng Tố Hữu.
0,5
– Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với đồng đội. Đây là tiếng gọi của tự do.
0,75
Phần II
(6,0 điểm)
Lưu ý phần II: Tạo lập văn bản
– Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá đúng bài làm của học sinh.
– Học sinh trình bày đủ ý, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, thể hiện hiểu biết sâu sắc, chính xác về đối tượng thuyết minh, có lời giới thiệu về vai trò của bản thân: hướng dẫn viên du lịch: cho điểm tối đa mỗi ý.
– Giới thiệu được về đối tượng thuyết minh nhưng thiếu ý; kiến thức về đối tượng thuyết minh còn chung chung, thiếu chính xác; bài thuyết minh không sinh động, không thể hiện được vai trò là hướng dẫn viên du lịch: giám khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp.
* Yêu cầu chung:
– Về kiến thức: cung cấp kiến thức chính xác, khách quan, hữu ích về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương Ninh Bình. Đề có tính chất mở để học sinh tự lựa chọn đối tượng thuyết minh mà mình yêu thích và am hiểu nhất để giới thiệu.
– Về kỹ năng:
+ Bố cục bài hoàn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài.
+ Diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Trình bày rõ ràng, biết sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương Ninh Bình.
0,5 điểm
2. Thân bài: Học sinh thuyết minh theo các ý chính sau:
5,0 điểm
– Về vị trí địa lý, diện tích hoặc hoàn cảnh ra đời (nếu là di tích lịch sử).
1,0
– Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh theo trình tự hợp lý (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên, con người, kiến trúc hoặc các loài động vật, thực vật, cảnh quan khác).
3,0
– Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du lịch của quê hương.
1,0
3. Kết bài.
Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
0,5 điểm
………………
Đề Thi – Đáp Án Minh Họa Môn Địa Kỳ Thi Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia Năm 2023 Mới Nhất
Giới thiệu về môn thi Địa lý THPT Quốc gia
Địa lý được chọn là môn bắt buộc trong chương trình học các cấp. Chính bởi vì tính thực tiễn mà môn học này đem lại. Thông qua các kiến thức thực tế, Địa lý giúp học sinh hiểu rõ các đặc điểm tự nhiên, xã hội của các khu vực khác nhau. Học sinh có thể dễ dàng tiếp thu và trau dồi kiến thức Địa lý ở bất kì đâu. Không nhất thiết chỉ thông qua những tiết học trên trường. Vây nên không một ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của môn Địa lý.
Thời gian thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2023
Kì thi THPTQG năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 06-09/07/2023. Trong đó 2 ngày thi chính thức là 07-08/07/2023.
Thời gian thi môn Địa: Sáng ngày 08/07/2023
Thời gian làm bài môn Địa: 50 phút.
Giờ phát đề cho thí sinh: 8h30 phút sáng ngày 08/07/2023
Giờ bắt đầu làm bài: 8h35 phút sáng ngày 08/07/2023
Mức độ khó dễ của đề thi minh họa môn Địa lý 2023
Đề thi minh họa được thống kê có khoảng 75% các câu nằm ở mức độ nhận biết, thông hiểu. Tỷ lệ này có chút thay đổi so với năm 2023 (70%).Đây là phần dễ dàng lấy điểm với các thí sinh có sức học trung bình. Chính vì vậy mà đề minh họa năm nay được đánh giá vừa sức và không quá khó. Năm nay nội dung kiến thức nằm hoàn toàn ở chương trình lớp 12 Không có các câu hỏi kiến thức của lớp 11. Tuy nhiên vẫn có các câu hỏi vận dụng cao. Các câu hỏi này đòi hỏi các thí sinh phải có nền tảng kiến thức tốt và tư duy phân tích cao.
Thí sinh cần chuẩn bị những gì trước kì thi môn Địa lý
Để tránh thí sinh hoang mang khi bước vào kì thi chính thức. Đồng thời cũng tránh những trường hợp gian lận xảy ra gây ảnh hưởng đến kết quả kì thi. Bộ Giáo dục đã có những văn bản cụ thể về quy chế thi. Theo đó, Địa lý là môn duy nhất trong kì thi cho phép mang tài liệu vào phòng thi. Các thí sinh phải chuẩn bị tập Atlat Địa lý Việt Nam theo quy định của Bộ GD&ĐT trước đó. Ngoài ra các thí sinh cũng nên chuẩn bị thêm bút chì, tẩy, compa,… để quá trình làm bài được diễn ra tốt nhất.
Một điều quan trọng nữa, các thí sinh nên chuẩn bị cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc. Thêm một tinh thần thật thoải mái để tự tin tham gia kì thi và giành được kết quả tốt nhất.
Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2023 môn Địa lý
Đáp án đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2023 môn Địa lý
Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023
Tương tự như mọi năm, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo công bố cách tính điểm như sau:
Tra cứu điểm chuẩn chính xác của các trường đại học
Tra cứu học phí chính xác của các trường đại học
Kết luận
Hy vọng qua bài viết trên của Reviewedu bạn sẽ có thêm những thông tin hữu ích về đề thi- đáp án minh họa môn Địa lý năm 2023 của Bộ GD&ĐT. Từ đó các thí sinh sẽ có kế hoạch ôn luyện thật tốt. Chúc các sĩ tử may mắn và đạt kết quả cao trong kì thi THPT sắp tới đồng thời đỗ vào ngôi trường mình mong muốn.
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Toán 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Văn 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Anh 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Sử 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Địa 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn GDCD 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Lý 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Hóa 2023 có đáp án mới nhất
Đề thi chính thức tốt nghiệp THPTQG môn Sinh 2023 có đáp án mới nhất
Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Cuộc Thi Tiếng Nói Tuổi Trẻ 2023 Hội Thi “Học Sinh, Sinh Viên Thành Phố Với Pháp Luật” Năm 2023 – 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!