Xu Hướng 10/2023 # Đơn Giản Hóa Các Cách Chữa Bệnh Tăng Tiết Mồ Hôi Toàn Thân # Top 10 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Đơn Giản Hóa Các Cách Chữa Bệnh Tăng Tiết Mồ Hôi Toàn Thân # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đơn Giản Hóa Các Cách Chữa Bệnh Tăng Tiết Mồ Hôi Toàn Thân được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tăng tiết mồ hôi là tình trạng mồ hôi đổ quá mức so với nhu cầu bình thường cần đề điều hòa thân nhiệt. Triệu chứng thường bắt đầu từ khi còn trẻ. Đổ mồ hôi có thể bắt gặp tại nhiều vị trí trên cơ thể hoặc cũng có khi là toàn thân. Vậy có cách chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân nào đơn giản không? Bác sĩ Da liễu Nguyễn Thị Thảo sẽ giúp bạn chữa bệnh qua bài viết sau.

Tăng tiết mồ hôi do các tuyến mồ hôi hoạt động quá nhiều. Triệu chứng thường ít gặp, nhưng có thể gặp ở mọi đối tượng bất kể giới tính và độ tuổi. Chữa bệnh mang lại hiệu quả tốt, không gây nguy hiểm gì đáng kể. Bình thường, triệu chứng không đáng chú ý và người mắc dễ bỏ qua. Song, nếu có một trong những vấn đề sau, bạn nên đến bệnh viện kiểm tra sớm:

Tiết mồ hôi không rõ nguyên nhân.

Tiết mồ hôi làm ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội, giao tiếp cộng đồng, tâm lý người mắc.

Tiết mồ hôi ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày.

Tiết mồ hôi nhiều đột ngột.

Trước khi chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân, bác sĩ sẽ tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng cho người bệnh. Những bệnh lý cần chú ý có thể gây ra triệu chứng tăng tiết mồ hôi là:

Bệnh lý nhiễm trùng.

Nhồi máu cơ tim.

Hạ đường huyết.

Đái tháo đường.

Bệnh lý tuyến giáp.

Một số loại ung thư.

Bệnh lý thần kinh.

Bệnh nhân được nghi ngờ những vấn đề trên sẽ được tư vấn khám chuyên khoa chẩn đoán, điều trị. Người bệnh cũng cần biết để chú ý, tái khám định kỳ giúp sớm phát hiện những bệnh lý tiềm ẩn.

Bạn cũng không cần quá lo lắng, không phải tất cả đều là bệnh lý. Đổ mồ hôi cũng có thể chỉ là một hiện tượng sinh học bình thường diễn ra trong cơ thể. Nó giúp cân bằng thân nhiệt và thải độc tố hiệu quả. Người thường xuyên vận động nhiều và nặng, phụ nữ mãn kinh, người bị sốt là những đối tượng rất dễ bị tăng tiết mồ hôi. Ngoài ra, sử dụng một số thuốc cũng gây tăng tiết mồ hôi, song, triệu chứng cũng có thể chấm dứt sau khi ngưng thuốc này.

Thuốc

Thuốc kháng cholinergic tác động lên tuyến mồ hôi làm giảm hoạt động của nó. Do đó, nó hiệu quả trực tiếp đối với người bị tăng tiết mồ hôi toàn thân. Tuy nhiên, nó có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn và bị chống chỉ định với vài đối tượng đặc biệt. Một số loại hiện nay được sử dụng là glycopyrrolate, oxybutynin, benztropine, propantheline,…

Thuốc chẹn beta và benzodiazepine tác dụng hiệu quả tương tự nhau. Ngoài làm giảm tiết mồ hôi, thuốc còn có tác dụng trong việc điều trị lo âu ở người bệnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây triệu chứng tiết mồ hôi. Thuốc có thể đơn trị hoặc phối hợp với phương pháp chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân khác.

Thay đổi lối sống mỗi ngày

Đây là những cách chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân hiệu quả mà người mắc có thể áp dụng ngay tại nhà.

Thực phẩm hỗ trợ

Hãy thử dùng vài muỗng giấm trước khi mỗi bữa ăn, bạn sẽ thấy ngay hiệu quả trong vài ngày.

Ăn nhiều cà chua hoặc uống nước cà chua mỗi ngày cũng giảm tiết mồ hôi tốt.

Một ly trà xanh hay hồng trà mỗi sáng giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết giúp cải thiện triệu chứng hiệu quả.

Nước ép cỏ lúa mì với một muỗng canh mỗi ngày giúp giảm mồ hôi cho bạn. Ngoài ra, nó còn giúp khử mùi cơ thể mạnh.

Hãy bổ sung thêm khoai tây và những thực phẩm giàu kali trong khẩu phần ăn. Rau xanh, trái cây, các loại đậu hạt là những lựa chọn tốt.

Thay đổi lối sống

Mặc quần áo thoáng mát, dễ thấm giúp mồ hôi dễ bay hơi, tản nhiệt nhanh.

Hãy ngưng hút thuốc – thuốc lá làm tăng thân nhiệt, cho nên mồ hôi của bạn cũng sẽ tiết nhiều hơn.

Hạn chế cà phê. Cũng như thuốc lá, cà phê làm tăng thân nhiệt của bạn. Ngoài ra, cà phê cũng không nên uống chung với trà.

Uống nhiều nước giúp làm mát, điều hòa nhiệt độ, từ đó ngăn tiết mồ hôi. Bạn nên có một chai nước bên mình mỗi ngày để uống ngay khi cần.

Thường xuyên tắm rửa – đây có vẻ là cách hạ nhiệt và rửa trôi mồ hôi của bạn nhanh nhất.

Đừng làm việc trong môi trường nóng bức.

Giảm stress, phân phối thời gian làm việc và nghỉ ngơi phù hợp.

Khám bệnh tầm soát định kỳ hàng năm cũng là một trong những cách giúp bạn phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nguyên nhân có thể gây tăng tiết mồ hôi.

Với những cách chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân trên sẽ giúp bạn cải thiện triệu chứng trong thời gian sớm nhất. Song, bạn cũng cần lưu ý lựa chọn áp dụng phương pháp phù hợp nhất với mình, trừ phi là chỉ định của bác sĩ. Nếu triệu chứng không cải thiện bạn nên tái khám lại để được đánh giá kĩ lưỡng hơn.

Chữa bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân không chỉ có thuốc điều trị, mà các phương pháp tại nhà cũng giúp bạn giảm triệu chứng tốt. Hãy thường xuyên áp dụng và theo dõi triệu chứng của mìn

Trẻ Đổ Mồ Hôi Nhiều Có Nguy Hiểm Không?

Khi ở trong môi trường thoáng mát nhưng bé vẫn đổ mồ hôi nhiều; hoặc thậm chí là đổ mồ hôi thấm qua quần áo. Đây đều là những dấu hiệu mà ba mẹ cần quan tâm. Bởi lẽ, trẻ em chỉ đổ mồ hôi khi ở trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao.

Tăng tiết mồ hôi ở trẻ em có 2 dạng:

Tăng tiết mồ hôi toàn thân: Trẻ đổ mồ hôi nhiều khắp cơ thể.  Điều này dẫn đến quần áo bị ướt.

Tăng tiết mồ hôi khu trú: Trẻ đổ mồ hôi khu trú có thể chỉ xảy ra ở một vùng. Chẳng hạn như ở nách, vùng mặt hoặc vùng cổ.

Các nguyên nhân khiến trẻ đổ mồ hôi nhiều có thể từ bình thường đến nghiêm trọng.

Nguyên nhân “bình thường” của việc tăng tiết mồ hôi bao gồm:

Sốt.

Hoạt động thể chất.

Nguyên nhân nghiêm trọng hơn khiến trẻ đổ mồ hôi nhiều là:

Nhiễm trùng

Bất kỳ loại nhiễm trùng nào cũng có thể dẫn đến đổ mồ hôi quá mức ở trẻ nhỏ. Nhiễm trùng mức độ nhẹ hoặc “âm ỉ” như bệnh lao có thể chỉ có triệu chứng đổ mồ hôi.

Cường giáp bẩm sinh

Cường giáp ở trẻ sơ sinh thì nguyên nhân chủ yếu gây ra là do di truyền. Nghiên cứu cho thấy nếu mẹ bị cường giáp thì 2% trẻ sơ sinh cũng bị cường giáp.

Bệnh cường giáp có thể khiến trẻ đổ mồ hôi nhiều. Đây cũng có thể là triệu chứng duy nhất. Khi bị cường giáp, con bạn cũng có thể sụt cân, nhịp tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực.

Tiểu đường ở trẻ nhỏ

Trẻ bị tiểu đường phần lớn là do di truyền. Và loại tiểu đường thường là tiểu đường type 1. Một đứa trẻ bị tiểu đường có thể bị khát nước, tiểu nhiều và sụt cân. Mồ hôi của chúng có thể có mùi giống như acetone (hóa chất tẩy sơn móng tay).

Tăng huyết áp ở trẻ em

Tăng huyết áp (THA) ở trẻ em không dễ dàng chẩn đoán như người lớn. Chẩn đoán phải dựa vào giới tính, chiều cao và số huyết áp của trẻ.

Nguyên nhân THA ở trẻ em chủ yếu do béo phì và tiền sử gia đình có người bị THA. Tình trạng này gọi là THA nguyên phát. Vã mồ hôi có thể là triệu chứng của tăng huyết áp ở trẻ em. Ngoài ra còn có:

Nhức đầu.

Nôn ói.

Chóng mặt.

Mặt đỏ bừng lên.

Hồi hộp, có thể có đánh trống ngực.

Thị lực giảm sút.

Phù ngoại biên.

Suy tim sung huyết

Trẻ sơ sinh bị suy tim sung huyết thường có các triệu chứng khác ngoài tăng tiết mồ hôi. Trẻ có thể dễ dàng mệt mỏi, biếng ăn, nhịp thở nhanh, chậm tăng cân và ho thường xuyên.

Nếu sau khi ngủ dậy, trẻ đổ mồ hôi nhiều, cha mẹ cần kiểm tra nhiệt độ trong phòng hoặc ngoài môi trường. Đôi khi, trang phục ngủ của bé không thoát mồ hôi, bí bách cũng có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng này. Nếu bé đổ nhiều mồ hôi nhưng vẫn phát triển đúng tiêu chuẩn theo lứa tuổi thì bạn không nên quá lo lắng.

Trường hợp trẻ đổ mồ hôi nhiều lúc ngủ ngay cả khi trời lạnh, cha mẹ cần cho con mình đi khám toàn diện để phát hiện nguyên nhân.

Cho đến nay chưa có thuốc nào để hạn chế toát mồ hôi ở trẻ. Vì vậy, cha mẹ không nên mua thuốc theo “lời đồn”. Các bậc phụ huynh chỉ nên dùng biện pháp cơ học nghĩa là dùng khăn lau mồ hôi cho trẻ để tránh trẻ bị ngấm nước vào trong.

Đối với trẻ dưới 5 tuổi, hệ thần kinh điều hòa chưa được tốt, nếu dùng điều hòa ở mức 25-26 độ C là rất nguy hiểm. Điều hòa ở mức 28-29 độ C, nửa đêm đến gần sáng cũng cần chú ý. Cha mẹ nên tắt điều hòa từ 1-2h sáng trở đi và dùng quạt gió. Dù để điều hòa ở mức 28 độ C vẫn cần mặc cho trẻ quần áo dài, không nên mặc quần áo ngắn tay vì dễ nhiễm lạnh.

Một cách đơn giản để điều trị cho trẻ đổ mồ hôi nhiều là tránh mặc quần áo quá dày hoặc khiến trẻ hoạt động thể lực quá sức.

Khi một đứa trẻ bị tăng tiết mồ hôi toàn thân, việc điều trị sẽ dựa vào nguyên nhân.

Đối với trẻ bị tăng tiết mồ hôi khu trú, có một số lựa chọn khác nhau như:

Sử dụng chế phẩm tại chỗ.

Sử dụng thuốc kháng cholinergic.

Thủ thuật như điện chuyển ion (iontophoresis).

Tiêm botox.

Tuy nhiên các phương pháp này cần được tư vấn và thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa. Do đó, cha mẹ nên cho bé đi khám sớm để được tư vấn và điều trị.

Trẻ đổ mồ hôi nhiều là hiện tượng thường gặp. Mặc dù tình trạng này không gây nguy hiểm song các bậc phụ huynh cũng không được chủ quan. Qua bài viết trên hy vọng bạn đã có một cái nhìn đúng về việc trẻ đổ mồ hôi nhiều. Nếu vẫn còn lo lắng, tốt nhất cha mẹ hãy đưa con đến khám tại các cơ sở y tế để được kiểm tra xử lý kịp thời.

Tăng Thân Nhiệt Là Gì? Biểu Hiện, Cách Xử Lí Khi Bị Tăng Thân Nhiệt

Tăng thân nhiệt là gì?

Tăng thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể bị tăng cao hơn so với mức nhiệt độ bình thường trong cơ thể là 37 độ C.

Khi nhiệt độ tăng cao, nó sẽ trở thành hiện tượng cần được cấp cứu, vì có thể dẫn đến tử vong hoặc gây ra một số biến chứng tàn tật khác.

Nguyên nhân

Hiện tượng tăng thân nhiệt xảy ra khi:

Thời tiết nóng, hay hoạt động thể lực nhiều, làm cho da ra nhiều mồ hôi để cân bằng lại nhiệt độ bên trong. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài, thì cơ thể sẽ mất khả năng phản ứng hiệu quả và quá trình làm mát không đạt yêu cầu, gây ra tình trạng tăng thân nhiệt.

Phơi da dưới ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài.

Uống nước không đủ trong ngày.

Sinh hoạt, sống ở những nơi thường nóng bức, ngột ngạt, làm việc quá sức,….

Bị các bệnh như: bệnh tim, thận, phổi, tăng huyết áp, tuần hoàn kém, giảm tiết mồ hôi, tuyến mồ hôi hoạt động kém hiệu quả, béo phì,….

Đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt

Một số đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt như:

Những người thường xuyên làm việc ở ngoài trời trong điều kiện thời tiết nắng nóng:

Công nhân xây dựng, nông dân, nhân viên phòng cháy chữa cháy, người thường xuyên làm việc quanh lò bếp,….

Những người dùng thuốc trị tăng huyết áp và bệnh tim:

Ví dụ như thuốc lợi tiểu có thể làm giảm khả năng hạ thân nhiệt bằng cách giảm tiết mồ hôi. Hoặc nếu bạn đang ăn kiêng muối để điều trị tăng huyết áp thì vẫn có nguy cơ bị tăng thân nhiệt.

Người lớn tuổi và trẻ em: đây là 2 đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt. Cụ thể, người lớn tuổi thường ít nhận biết được sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể khi nhiệt độ môi trường tăng (như sống trong nhà mà không bật quạt, máy lạnh khi trời nóng), hay trẻ em không nghỉ ngơi mà thường xuyên đi chơi ngoài trời nắng.

Triệu chứng – biểu hiện

Tăng thân nhiệt có một số biểu hiện sau:

Căng thẳng do nhiệt: cơ thể phản ứng căng thẳng do thời tiết nóng.

Mệt mỏi do nhiệt: cơ thể bị yếu đi do nhiệt độ cao. Thường người có dấu hiệu mệt mỏi do nóng sẽ có biểu hiện da ẩm ướt và cảm giác lạnh, nhạch đập ngoại vi yếu. Trường hợp, nặng hơn là bị ngất lịm.

Ngất do nhiệt: cơ thể đột ngột yếu đi, chóng mặt và ngất xỉu do nhiệt độ ngoài trời cao. Biểu hiện là da ẩm, lạnh, nhợt nhạt và xuất hiện rịn mồ hôi xuất hiện cùng một lúc. Đồng thời, nhịp tim tăng cao hơn trong khi mạch ngoại vi yếu đi.

Chuột rút do nhiệt: xảy ra hiện tượng co thắt cơ ở các chi trên hoặc chi dưới, ngay cả ở cơ bụng. Hiện tượng co thắt cơ này là do cơ thể người bị tăng nhiệt bị thiếu muối.

Phù do nhiệt: xảy ra khi bạn ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài trong điều kiện môi trường nóng bức làm cho phần bàn tay, mắc cá chân dễ bị sưng phù do bị ứ dịch.

Nổi ban do nhiệt: xuất hiện các nốt hay mụn đỏ trên da khi hoạt động trong môi trường nóng quá lâu, còn làm cho quần áo thấm ướt đẫm mồ hôi gây ẩm da. Nếu được làm mát cơ thể, thì những nốt đỏ sẽ biến mất đi, còn nếu da không được hạ nhiệt sau khi xuất hiện ban thì có thể dẫn đến nhiễm trùng da.

Cách xử trí khi bị tăng thân nhiệt

Nếu xảy ra hiện tượng tăng thân nhiệt trên cơ thể, bạn hãy xử trí như sau:

Xử trí cấp tốc

Muốn kiểm soát tốt được tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần phải xác định rõ nguyên nhân trước khi bạn xử lí.

Chẳng hạn, nếu nguyên nhân tăng thân nhiệt do tiếp xúc quá lâu dưới ánh nắng mặt trời, thì bạn di chuyển người đó đến nơi thông thoáng và mát mẻ. Sau đó, cho người đó uống nước sẽ làm giảm bớt các triệu chứng tăng nhiệt độ cơ thể. Hoặc nếu gặp tình trạng tăng thân nhiệt sau khi sử dụng thuốc, thì cần chấm dứt ngay thuốc đang sử dụng và liên hệ trực tiếp với bác sĩ.

Việc làm mát cho cơ thể là cách xử trí cấp tốc nhất khi xảy ra tình trạng tăng thân nhiệt. Bên cạnh việc di chuyển người bệnh ra chỗ thoáng mát, thì cần phải đảm bảo cho quần áo được mặc thoải mái và nhẹ nhàng nhất có thể.

Tùy vào mỗi trường hợp, bạn có thể chườm khăn lạnh và làm ướt ở một số bộ phận cơ thể như cổ, nách, cổ tay hoặc háng để giảm bớt nhiệt.

Điều trị sau sơ cứu

Sau khi sơ cứu, nên theo dõi tình trạng thân nhiệt có giảm và ổn định lại hay chưa?

Với những tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu nặng như sốc nhiệt thì sau khi sơ cứu, cần phải chuyển vào viện, trạm ý tế để cho bác sĩ theo dõi. Vì việc điều trị này cần có chuyên môn tay nghề như truyền tĩnh mạch cũng như các biện pháp chuyên sâu khác.

Các lưu ý khi sơ cứu người bị tăng thân nhiệt

Cần xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt để có biện pháp cơ cứu kịp thời.

Di chuyển người bệnh vào nơi thoáng mát, cởi bớt quần áo không cần thiết.

Cho người bệnh uống nước (nếu có thể).

Nếu tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu chưa giảm bớt, cần chuyển ngay đến trạm y tế, bệnh viện để bác sĩ cấp cứu.

Khi gặp bệnh nhân sốc nhiệt, hoặc đột quỵ có ngừng tuần hoàn, thì cần phải sơ cứu bằng cách hà hơi, ép tim trong suốt quá trình đợi xe cấp cứu đến.

Một số lưu ý để tránh bị tăng thân nhiệt

Thấu hiểu được các nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Advertisement

Tránh tiếp xúc lâu dưới ánh sáng mặt trời:

Khi ra ngoài trời nắng, bạn cần đội nón hoặc mặc đồ bảo hộ để chống nắng, giảm bớt thời gian đứng và làm việc dưới ánh nắng mặt trời quá lâu.

Mặc quần áo bằng vải cotton nhẹ.

Hạn chế tham gia các hoạt động làm tăng thân nhiệt cơ thể.

Tránh uống thức uống có cồn, chứa caffein.

Nên lau mát cơ thể khi thời tiết trở nên nóng và ẩm.

Uống nhiều nước mỗi ngày:

Bạn nên uống nhiều nước cũng như bổ sung các thức uống dinh dưỡng mỗi ngày. Chẳng hạn, việc uống 8 ly nước (tương đương 1600 ml nước) cho mỗi ngày. Thậm chí một số chuyên gia còn khuyên uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày đối với nam giới, và uống 2.2 lít nước mỗi ngày đối với nữ giới.

Đặc biệt, nên có biện pháp bù đủ nước và điện giải bằng oresol trong những ngày trời nắng, nóng gay gắt.

Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng tăng thân nhiệt là gì cũng như biểu hiện và cách xử lí khi cơ thể bị tăng nhiệt độ ra sao?

Cách Cài Mật Khẩu Cho Máy Tính Chi Tiết Đơn Giản

Cài mật khẩu cho máy tính như thế nào an toàn, nhanh chóng và hiệu quả ?

Bạn đang tìm cách đặt mật khẩu cho PC – Laptop vì yêu thích sự riêng tư khi sử dụng và cài đặt mật khẩu cũng giúp bạn yên tâm khi đi bất kỳ đâu mà máy tính của mình vẫn trong tình trạng được bảo mật an toàn.

Đặt mật khẩu cho máy tính là một trong những giải pháp hữu ích được nhiều người dùng quan tâm trong quá trình sử dụng PC – Laptop. 

Cài mật khẩu cho máy tính, laptop là giải pháp được sử dụng nhằm phân biệt người dùng khi truy cập vào PC, laptop giúp hạn chế và ngăn người dùng khác truy cập vào dữ liệu, thông quan trọng hoặc riêng tư.

Nên cài đặt mật khẩu cho PC hoặc laptop hay không, điều đó phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của bạn. Khi cần sử dụng máy tính việc đăng nhập cũng không mất quá nhiều thời gian và quá trình đặt mật khẩu cũng không quá khó khăn. 

Do đó, theo góc nhìn của GamerGear bạn nên sử dụng mật khẩu cho máy tính của mình để bảo mật thông tin và dữ liệu một cách an toàn nhất. Vậy đặt mật khẩu máy tính laptop như thế nào bảo mật và nhanh chóng?

Xem Thêm:

 

Cách đổi mật khẩu máy tính, laptop cho Windows 10

Bước 2: Chọn tiếp vào phần “Change your Windows password” và “Change your password“.

Bước 3: Điền thông tin cần thiết vào ô trống để hoàn tất quá trình cài mật khẩu.

Current password: Mật khẩu hiện tại, nếu không có hãy bỏ trống.

New password: Điền mật khẩu cho máy tính bạn muốn thiết lập.

Confirm new password: Xác nhận lại mật khẩu mới.

Bước 4: Sau đó chọn “Change password” để hoàn tất việc cài đặt mật khẩu PC win7.

Bước 1: Vào biểu tượng “Windows” phía dưới góc phải màn hình. 

Bước 3: Chọn vàp “Password” tiếp đến “Add” và nhập mật khẩu mới.

Bước 5: Người dùng nhập mật khẩu mới vào mục “New password“. 

Bước 6: Cuối cùng để hoàn thành cài đặt mật khẩu, bạn nhập lại mật khẩu mới vào mục “Confirm password” để xác nhận.

Mẹo vặt: Để rút ngắn thời gian đặt mật khẩu cho máy tính, bạn có thể dùng thanh search được hỗ trợ và gõ bàn phím cụm từ “Sign-in options” để cài mật khẩu nhanh hơn.

Bước 1: Vào “System Preferences“, sau đó vào đầu mục “Users & Groups“.

Bước 3: Chọn vào “Change Password” điền mật khẩu ở mục “New Password” và “Verify” để xác nhận lại thông tin.

Bước 5: Để hoàn tất công đoạn cài mật khẩu các bạn nhấn vào “Change Password“.

Xem Thêm:

 

Công nghệ Web3 là gì?

Lưu ý: Trong phần “Old Password” nếu không có mật khẩu cũ thì chỉ cần nhấn phím Space là được. Đối với người dùng Mac OS, cách này có thể áp dụng lên các dòng MacBook, iMac, Mac Mini.

Khi cài mật khẩu cho PC, laptop để tăng độ an toàn hơn bạn có thể tham khảo cho mình một số gợi ý từ GamerGear như:

Thay đổi mật khẩu theo định kỳ từ 3 đến 6 tháng 1 lần.

Mật khẩu chỉ nên từ 6 đến 8 ký tự.

Sử dụng mật khẩu có cả số, chữ và các ký tự đặc biệt. Ví dụ: @ABC123,..

Hạn chế tạo mật khẩu chỉ có số điện thoại.

Xây Dựng Tăng Thân

Trong xã hội ngày nay, phần lớn chúng ta khổ đau vì cảm giác xa cách. Ta không thấy được sự liên hệ mật thiết giữa ta với những người chung quanh như xóm giềng, đồng nghiệp, thậm chí với cả những người thân trong gia đình. Mỗi người đều sống một cách biệt lập, tách mình ra khỏi cộng đồng và không chịu nhận sự giúp đỡ từ người khác.

Thực tập chánh niệm, ta bắt đầu thấy được sự tương quan giữa mình và người khác. Vì vậy, để làm lớn mạnh sự thực tập của mình và nâng đỡ người khác trên con đường tu học, ta cần có một nhóm người, một cộng đồng. Trong đạo Bụt, ta gọi cọng đồng của những người cùng thực tập là tăng thân. Bụt đã có một tăng thân gồm những người xuất sĩ nam, xuất sĩ nữ, cư sĩ nam và cư sĩ nữ. Ta có thể biến gia đình, sở làm, những người láng giềng, chính quyền địa phương thành một tăng thân. Ngay cả quốc hội, chúng ta cũng có thể biến thành tăng thân nếu mỗi người trong chúng ta biết nghệ thuật lắng nghe sâu và nói lời ái ngữ.

Thực tập với tăng thân giúp ta chữa lành cảm giác cô đơn trống vắng, tách rời khỏi xã hội. Chúng ta có thể thực tập chung với nhau, ăn chung với nhau, rửa nồi chung với nhau. Chỉ cần tham gia những sinh hoạt hằng ngày với những người khác, chúng ta cũng có thể thấy được rõ ràng, xác thực cảm giác thương yêu và chấp nhận nhau.

Tăng thân là một khu vườn với nhiều loài cây và hoa trái khác nhau. Nếu chúng ta có khả năng nhìn mình và những người khác như những loài hoa, loài cây xinh đẹp, quý hiếm thì chúng ta có thể vun trồng tình thương, sự hiểu biết trong nhau. Có thể bông hoa này nở sớm vào mùa xuân, bông hoa kia nở muộn vào mùa hè. Cây này có thể cho nhiều hoa trái, cây kia cho nhiều bóng mát. Nhưng trong vườn, không có cây nào hơn cây nào, không có cây nào thua cây nào mà cũng không có cây nào bằng cây nào. Mỗi thành viên trong tăng thân đều có những món quà quý hiếm để hiến tặng cho nhau. Tuy nhiên, mỗi người chúng ta đều có mặt này hay mặt kia cần được quan tâm, chăm sóc. Nếu chúng ta biết trân quý sự cống hiến của mỗi người và nhìn những yếu kém của mình như những khả năng còn tìm ẩn để lớn lên thì chúng ta có thể học được cách sống chung với nhau hòa hợp. Sự thực tập của chúng ta là thấy mình như một loài hoa hay một loài cây trong vườn của tăng thân và tất cả đều liên hệ mất thiết với nhau.

“Có” nghĩa là có trong nhau, là tương tức. Như một bông hoa, nhờ có ánh nắng mặt trời, nhờ những đám mây và đất đai mà bông hoa có mặt, chúng ta cũng vậy. không ai trong chúng ta có thể một mình tồn tại được. Bụt đã dạy cho ta về giáo lý tương tức, tương tức nghĩa là mỗi thứ được làm nên từ những thứ khác. Nếu trả mọi thứ về nguồn gốc của nó thì không có gì còn lại cả. Nếu chúng ta trả nắng lại cho mặt trời, trả nước về cho mây, trả đất về lại cho đất Mẹ thì sẽ không còn một bông hoa nào tồn tại cả. Hoa chỉ được làm bằng những yếu tố không phải hoa. Vì vậy hoa không có ngã. Hoa có đầy đủ mọi thứ nhưng không có một cái ngã riêng biệt. Chúng ta cũng trống rỗng, chúng ta được làm nên từ vạn hữu. Nhìn vào một người, chúng ta có thể thấy được toàn thể vũ trụ và tất cả tổ tiên của người ấy trong đó. Chúng ta có thể thấy được không khí, đất, nước, những chặn đường người đó đã đi qua, những niềm vui, nỗi khổ người ấy được trao truyền. Chúng ta chứa đựng tất cả những yếu tố, thông tin cần thiết cho sự hiểu biết về vũ trụ. Nếu hiểu được bản chất của tương tức, chúng ta sẽ bớt khổ đi nhiều và chúng ta sẽ hiểu được tại sao ở trong tăng thân là rất quan trọng.

Thực tập chánh niệm chung với nhau trong tăng thân, chúng ta sẽ vui tươi, thư thái và vững vàng hơn. Chúng ta là những tiếng chuông chánh niệm cho nhau, yểm trợ nhau và nhắc nhở nhau trên con đường tu tập. Nhờ đó, chúng ta có thể nuôi lớn niềm hỷ lạc trong ta và chung quanh ta. Đó là món quà quý giá mà ta có thể hiến tặng cho những người ta nguyện thương yêu và chăm sóc. Chúng ta có thể bồi đắp sự vững chãi, tự do trong ta – vững chãi trong nguyện ước sâu sắc nhất của mình và tự do vượt thoát những hiểu lầm, đau khổ, sợ hãi.

Thực tập

Xây dựng tăng thân cũng giống như trồng hoa hướng dương vậy. Chúng ta cần ý thức những điều kiện nào giúp cho hoa lớn mạnh và điều kiện nào làm cho hoa không phát triển được. Chúng ta cần hạt giống tốt, người làm vườn có kinh nghiệm, có đủ ánh nắng mặt trời và không gian để hoa lớn lên. Khi tham gia vào công việc xây dựng tăng thân, điều quan trọng nhất chúng ta cần nhớ là chúng ta cùng làm chung với nhau. Càng nương tựa tăng thân, chúng ta càng dễ buông bỏ mặc cảm mình là một cái ta riêng lẻ. Nếu thả mình vào tăng thân, chúng ta sẽ thấy rất rõ rằng con mắt, bàn tay, trái tim của tăng thân lớn hơn bất kỳ một cá nhân nào.

Nếu chúng ta đang sống chung với gia đình hoặc với những người bạn thân thì chúng ta có thể bắt đầu với những người thân trong gia đình và với những người bạn. Gia đình và bạn bè là tăng thân của ta. Chúng ta cũng có thể lập tăng thân nơi sở làm của mình bằng cách tập cảm thông, thương yêu với đồng nghiệp và xem nhau như anh chị em thân thương của mình. Chúng ta đi thiền hành mỗi khi qua lại trên hành lang. Chúng ta có thể ăn cơm chánh niệm với nhau hay ngồi yên, đi bộ chung trong giờ nghỉ giải lao, hoặc cùng nhau thực tập thiền điện thoại. Chúng ta có thể thỉnh chuông và mời mọi người cùng tham dự. Có thể bắt đầu bằng một tăng thân nhỏ, hai người, nhưng năng lượng chánh niệm, bình an, hòa hợp quanh ta sẽ lớn lên và tăng thân của ta sẽ sớm phát triển.

Share this:

Facebook

Twitter

LinkedIn

Làm Cách Nào Để Chữa Dứt Bệnh Ho Dai Dẳng

Ho là một phát thở ra mạnh và đột ngột, là cơ chế tự vệ, sinh lý quan trọng để tống ra ngoài các dị vật ở phần trên của đường hô hấp có thể gây tắc đường thở. Ho cũng có thể là triệu chứng của một số rối loạn trong cơ thể. Người ta có thể chủ động ho, nhưng trong đa số trường hợp, ho xảy ra ngoài ý muốn và động tác này có tính chất phản xạ. Tuy nhiên, nhiều virut và vi khuẩn có thể truyền nhiễm từ người này sang người khác thông qua ho. Các nhà chuyên môn phân triệu chứng ho như sau:

+ Ho cấp:

Là tình trạng ho xảy ra đột ngột, thông thường nhất là do hít phải bụi hoặc chất kích thích. Ho cấp cũng có thể do các nguyên nhân như: Do nhiễm khuẩn, viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi, tràn dịch màng phổi. Cũng có khi triệu chứng ho xuất hiện trong các bệnh dị ứng tai mũi họng và hen.

+ Ho thành cơn:

Ho nhiều lần kế tiếp nhau trong một thời gian ngắn, điển hình là cơn ho gà, người bệnh ho liền một cơn, sau đó hít một hơi dài và tiếp tục ho nữa. Cơn ho kéo dài thường gây tăng áp lực trong lồng ngực, người bệnh có thể đau ê ẩm ngực, lưng và bụng do các cơ hô hấp co bóp quá mức.

+ Ho khan kéo dài:

Là tình trạng ho không khạc ra đờm mặc dù người bệnh có thể ho nhiều, Tuy nhiên có người nuốt đờm hoặc vì không muốn khạc ra ngoài. Ho khan kéo dài cần chú ý đến, bệnh của thanh quản, viêm tai, viêm xương chũm mạn tính.

+ Ho có đờm:

Là tình trạng người bệnh bị ho và cảm thấy nặng ngực, ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bệnh nhân có cảm giác nghẹt thở và khó thở, mệt lả. Các triệu chứng thường tăng lên khi đi bộ và nói chuyện. Ho có đờm đa số nguyên nhân là do viêm phế quản mạn tính, cũng có khi là triệu chứng ho sau khi viêm họng, viêm mũi và viêm xoang. Khi ho khạc đờm nhiều kèm theo bội nhiễm luôn phải chú ý đến ung thư họng , thanh quản, thực quản, khí quản…

+ Ho ra máu:

Là tình trạng ho khạc thấy máu xuất hiện kèm theo, có nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng. Đó có thể là một dấu hiệu của các bệnh viêm phổi cấp và mạn tính, ung thư phổi. Ho ra máu có thể xảy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khỏe mạnh hoặc sau khi hoạt động mạnh. Thông thường, 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiến triển (nếu kèm ho kéo dài, sốt nhẹ, sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ra máu chút ít lẫn trong đờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút cân cũng nên nghĩ đến bệnh lao.

 2/ Cần làm gì khi bị ho?

Ho có thể chỉ là một triệu chứng gây khó chịu, nhưng cũng có thể biểu hiện một bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt với trẻ em và người cao tuổi. Người bệnh ho trên 5 ngày, bất luận là tình trạng ho thế nào thì cần phải đi khám ngay. Nếu ho kéo dài hơn 3 tuần, điều trị bằng thuốc không giảm, có kèm theo sốt, ho có đờm xanh, nâu gỉ, vàng, ho ra máu, thở nông hoặc đau ngực khi ho có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.

Điều quan trọng nhất là phải phòng bệnh, nhất là vào ngày lạnh. Người bệnh cần luyện tập thể dục thể thao phù hợp, ăn uống hợp lý, vệ sinh răng miệng, rèn luyện tính thích nghi với thời tiết, khí hậu, tạo môi trường sống trong sạch  đó mới có hiệu quả thiết thực, lâu dài cho sức khỏe.

Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa); tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, phấn hoa, lông súc vật. không ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực.

Để chữa dứt ho dai dẳng, cách nhanh nhất là mua thuốc tây uống. Hãy tham khảo đỉa chỉ của nhà thuốc hiền mai. Đây là nơi bán thuốc chữa ho hiệu quả và mau khỏi nhất mà mình biết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đơn Giản Hóa Các Cách Chữa Bệnh Tăng Tiết Mồ Hôi Toàn Thân trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!