Xu Hướng 10/2023 # Mách Mẹ 10 Món Ăn Vặt “Cực” Tốt Cho Bé # Top 17 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Mách Mẹ 10 Món Ăn Vặt “Cực” Tốt Cho Bé # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ 10 Món Ăn Vặt “Cực” Tốt Cho Bé được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Món ăn vặt siêu nhanh, siêu ngon này chứa rất nhiều chất xơ, vitamin cùng với vị béo thơm ngọt của bánh chắc chắn sẽ khiến bé không cưỡng lại được. Mẹ đừng quên làm món ăn vặt thơm ngon, bổ dưỡng này cho bé khi rảnh rỗi.

3. Khoai lang hấp/ luộc

Mẹ đừng bỏ qua món ăn tốt cho hệ tiêu hóa của bé

Khoai lang rất giàu vitamin A, B6, C, folate… rất tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Để trẻ hấp thụ được hầu hết những chất này, mẹ hãy hấp hoặc luộc khoai lang để trẻ thưởng thức. Ngoài ra, mẹ cũng có thể mua khoai lang sấy, không chiên cho trẻ ăn.

4. Trái cây dầm sữa chua hoặc sinh tố

Mẹ có thể biến tấu trái cây với sữa chua để tăng hương vị và kích thích vị giác của trẻ. Vị ngọt của trái cây hòa quyện với vị béo thơm của sữa chua sẽ khiến món ăn thêm hấp dẫn hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể làm món sinh tố trái táo, dưa hấu, lê, đu đủ để bé thưởng thức. Món ăn vặt này cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé.

5. Trứng luộc

Trứng luộc rất giàu protein và là món ăn vặt hàng đầu cho trẻ

Trứng luộc sẽ là lựa chọn tuyệt vời hơn so với trứng chiên. Vì khi chiên, các chất dinh dưỡng trong trứng sẽ bị mất đi nhiều, nhưng trong trứng luộc, chúng lại được giữ gần như trọn vẹn. Mẹ có thể làm món salad trứng cút hoặc gà luộc để trẻ thưởng thức sau bữa chính.

6. Bánh mì/bánh quy ăn kèm bơ đậu phộng

Món ăn nhanh phổ biến từ châu Âu này thực sự có lợi cho trẻ. Mẹ dễ dàng tìm được các nguyên liệu này trong siêu thị, cửa hàng. Chỉ cần 2 lát bánh mì sanwich hoặc bánh quy quết cùng đậu phộng, bé đã nạp đủ chất dinh dưỡng và không lo bị đói sau bữa chính.

7. Phô mai

Mẹ có thể kết hợp phô mai với bánh mì, bánh quy để bé thưởng thức

Phô mai có rất nhiều protein, cung cấp cho mẹ năng lượng tràn trề trong ngày. Để giảm độ ngậy của phô mai mẹ có thể cho bé ăn kèm bánh mì, bánh quy hoặc rau củ. Mỗi tuần, mẹ chỉ cần cho bé ăn 2 lần phô mai/ ngày là được.

8. Bắp rang bơ

Bắp rang bơ là món ăn vặt nhiều chất xơ và năng lượng. Tuy nhiên, mẹ nên lựa chọn loại bắp rang bơ không có quá nhiều bơ, đường, vị hơi nhạt và giòn cho bé thưởng thức.

9. Phần nhỏ nui/mì xào

Một phần nhỏ nui xào cũng giúp bé tràn đầy năng lượng

Món ăn này chắc chắn rất giàu dinh dưỡng nếu mẹ kết hợp xào nui hoặc mì với thịt bằm, rau củ. Chúng không chỉ cung cấp protein, chất đường mà còn giàu chất xơ, vitamin từ rau củ. Tuy nhiên, mẹ nhớ là cho bé ăn môt phần nhỏ đủ để bé không đói. Không nên ăn quá nhiều có thể ảnh hưởng tới bữa ăn chính của bé.

10. Hỗn hộp các loại hạt với ngũ cốc/ sữa chua

Mẹ có thể cho bé thưởng thức món ăn vặt đầy sáng tạo này. Đó là trộn đều các loại hạt với ngũ cốc dinh dưỡng hoặc sữa chua giúp kích thích vị giác của bé. Các loại hạt rất tốt cho sự phát triển não bộ của bé, còn ngũ cốc dinh dưỡng cung cấp năng lượng giúp bé vui chơi thoải thích. Riêng sữa chua thì cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa.

chúng tôi

Review Top 10 Sữa Bột Cho Mẹ Sau Sinh Tốt Cho Cả Mẹ Và Bé

239.000 ₫

Mua ngay

259.000 ₫

Mua ngay

Thành phần nổi bật:

Sữa này được thiết kế để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Công thức đặc biệt của sữa bầu Anmum Materna giúp đáp ứng cả nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ và hỗ trợ sự phát triển của trẻ.

Sữa chứa các dưỡng chất thiết yếu như GA & DHA, folate, canxi và probiotic DR10, giúp mẹ có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh, đồng thời nhanh chóng phục hồi sau sinh và cung cấp sữa chất lượng cho bé.

Ưu điểm sản phẩm:

Thành phần sữa chứa sắt giúp tái tạo máu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở mẹ sau sinh.

Cung cấp canxi, vitamin D và photpho để ngăn ngừa loãng xương và đau lưng ở các mẹ sau sinh.

Công thức chuyên biệt của sữa bầu Anmum Materna bao gồm DHA, folate và probiotic DR10, giúp mẹ có một thai kỳ an toàn, mạnh khỏe và phục hồi nhanh chóng sau sinh, đồng thời cung cấp sữa chất lượng cho bé.

Hệ dưỡng chất GA trong sữa giúp cải thiện trí nhớ và chức năng não bộ của cả mẹ và bé.

Sữa có hương vị thơm ngon, ít béo và độ ngọt vừa phải, không gây ngán, hỗ trợ tăng hiệu quả và cung cấp năng lượng cho mẹ.

6. Sữa bầu Morinaga

Sữa Morinaga là một thương hiệu sữa phổ biến và được ưa chuộng, đặc biệt trong cộng đồng mẹ chuộng hàng Nhật. Được sản xuất bởi hãng Morinaga với hơn 100 năm kinh nghiệm và sự uy tín, sản phẩm này mang đến sự an tâm về nguồn gốc cho các bà bầu. Sữa bầu Morinaga dành cho mẹ sau sinh có đặc điểm độc đáo với nhiều hương vị như trà xanh, sô cô la và trà sữa, tạo cảm giác dễ uống và kích thích vị giác cho các bà bầu.

Sữa bột cho mẹ sau sinh Nhật Bản Morinaga

Nơi mua tốt nhất

660.000 ₫

Mua ngay

660.000 ₫

Mua ngay

Thành phần nổi bật:

Sữa bà bầu Royal Ausnz Pregnant Mother Formula là một sản phẩm sữa bổ sung dưỡng chất dành cho các bà bầu đang mang thai và thậm chí cả thời gian sau sinh (khi cho con bú). Sản phẩm này giúp các bà bầu luôn đầy đủ dưỡng chất và ở trong trạng thái khỏe mạnh nhất.

Công thức của sữa bầu Pregnant Mother Formula bao gồm các thành phần quan trọng như Axit Docosahexaenoic (DHA), Chất xơ (FOS), Sắt Sulphate, Zinc Sulphate, Magie Clorua, Vitamin A Acetate, L-ascorbic Acid, Cholecalciferol, di-alpha-tocopheryl Acetate, Phytonadione,…

Trong số đó, Axit folic là thành phần đặc biệt có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa các dị tật ống thần kinh ở trẻ em, ngay cả ở nồng độ thấp.

Sữa Royal Ausnz Pregnant Mother Formula cung cấp cho bà bầu 16 loại vitamin và khoáng chất cần thiết, đảm bảo rằng các nhu cầu dinh dưỡng được đáp ứng đầy đủ và đồng thời giúp bà bầu duy trì sức khỏe tốt.

Ưu điểm sản phẩm:

Công thức dinh dưỡng đáp ứng đầy đủ hàm lượng canxi, sắt, DHA và các vi chất cần thiết khác. Điều này giúp cung cấp đủ dưỡng chất cho mẹ bầu sau sinh và giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau quá trình mang thai.

Bổ sung dưỡng chất cho sữa mẹ nuôi con tốt nhất, đảm bảo rằng sữa mẹ có đủ dưỡng chất để cung cấp cho bé sữa chất lượng và đảm bảo sự phát triển toàn diện của bé.

Sữa này không chứa đường, mà vị ngọt tự nhiên được mang lại từ đạm bò. Điều này rất thuận lợi cho các bà bầu gặp vấn đề về tiểu đường, giúp họ có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm mà không cần lo lắng về tác động của đường đến sức khỏe.

Hương vị thơm ngon, dễ uống, giúp mẹ sử dụng sản phẩm trở nên dễ dàng và thú vị hơn, đều đặn hơn.

Tuân thủ nguyên tắc “4 KHÔNG” quan trọng về chất lượng: Không sử dụng nguyên liệu biến đổi gen; Không chất bảo quản; Không chất tạo màu và không hương vị tổng hợp.

10. Sữa Wakodo Mom

Sữa bầu Wakodo Mom là một sản phẩm đến từ Wakodo, một trong những thương hiệu sữa công thức hàng đầu tại Nhật Bản. Với hơn 100 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất sữa bầu, Wakodo đã xây dựng được một danh tiếng vững chắc về uy tín và chất lượng. Điều này mang lại sự an tâm tuyệt đối cho các mẹ về độ tin cậy của thương hiệu cũng như chất lượng của sản phẩm Wakodo Mom. Sản phẩm được thiết kế để phù hợp cho cả mẹ bầu và phụ nữ sau sinh.

Các loại sữa bột tốt cho mẹ sau sinh: Wakodo Mom

Nơi mua tốt nhất

Món Ngon Cho Bé 3 Tuổi Biếng Ăn Và Lưu Ý Dinh Dưỡng Mẹ Nên Biết

Món ngon cho bé 3 tuổi biếng ăn được đề cập nhiều, bởi trẻ ở độ tuổi 3 tuổi rất năng động nhưng cũng thường rơi vào tình trạng biếng ăn, chán ăn. Với nội dung chia sẻ ngay sau đây, mẹ sẽ hiểu hơn về tình trạng biếng ăn của trẻ 3 tuổi, cũng như biết thêm một số cách khắc phục và bổ sung thêm được một số món ngon cho con, kích thích con ăn ngon miệng hơn.

Món ngon cho bé 3 tuổi biếng ăn

1. Tại sao bé 3 tuổi biếng ăn?

Khác với độ tuổi 2 tuổi đến 2 tuổi rưỡi nhiều trẻ ăn uống rất tốt, độ tuổi lên 3 gặp tình trạng biếng ăn chán ăn phổ biến hơn. Nguyên nhân con biếng ăn thì đa dạng nhưng được cho là có 3 nguyên nhân chính như sau:

1.1 Có những thay đổi giữa môi trường gia đình và trường học

3 tuổi cũng là giai đoạn tuổi mầm non mẫu giáo, việc con đến trường sẽ có những xáo trộn nhất định về tâm lý. Bên cạnh đó, khi con đi học cũng có những thay đổi nhất định trong việc ăn uống như việc ăn ở nhà, thức ăn ở nhà khác với ở trường nơi con học. Những thay đổi hiện hữu cụ thể này tác động đến việc ăn uống của trẻ 3 tuổi rất cụ thể, nhất là dễ khiến trẻ rơi vào tình trạng chán ăn, biếng ăn.

Thay đổi vị thức ăn giữa ở nhà và nơi bé học cũng có thể khiến trẻ biếng ăn. Ảnh Internet

1.2 Do cách nấu nướng của mẹ không có sự đổi mới

Việc áp dụng những nguyên tắc cứng nhắc trong nấu nướng cho trẻ từ độ tuổi ăn dặm đến khi trẻ 2 tuổi hoặc hơn không có thay đổi của mẹ, làm ảnh hưởng đến chuyện ăn uống của trẻ khi lên 3. Độ tuổi này, con cần được tiếp xúc, khám phá đa dạng hơn nữa về thực phẩm, cũng như vị thức ăn. Bên cạnh đó, con cũng năng động hơn, thích trải nghiệm, nên nếu mẹ không có những đổi mới trong chế biến, trình bày thức ăn, đều có thể khiến trẻ rơi vào tình trạng nhàm chán, không thích thú, không có gì để khám phá với chuyện ăn uống, mà thích thú với các hoạt động vui chơi thú vị hơn, hấp dẫn hơn.

1.3 Tâm lý sợ ăn trở nên nặng nề

Cũng kể từ độ tuổi trước đó, nếu con bị ép ăn, trẻ có thể cố ăn. Dù ở độ tuổi 2 đến 2 tuổi rưỡi, con đã có tiếng nói không mạnh mẽ nếu không thích, song lên 3, con sẽ phản kháng mạnh hơn. Thêm vào đó, khi con lớn hơn, có thể mẹ cũng thường diễn ra tình trạng mẹ tăng mức độ ép trẻ ăn , điều này sẽ khiến con sợ hãi, dần dà thành biếng ăn ở mức độ nghiêm trọng.

Vì con bị ép ăn nên chán ăn, biếng ăn, sợ ăn. Ảnh Internet

1.4 Do bệnh lý

Với một số trẻ và mẹ có sự cộng tác tốt trong ăn uống nhưng con bỗng trở nên biếng ăn, thì mẹ có thể nghĩ đến việc có thể do bệnh lý gây ra. Trẻ độ tuổi này vẫn rất dễ bị viêm đường ruột, thiếu khoáng chất hoặc vitamin nào đó, hoặc đôi khi do con mọc răng hàm,….dẫn đến tình trạng biếng ăn.

Bố Mẹ Nên Cho Bé Ăn Phomai Vào Lúc Nào?

Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng tuyệt vời của phô mai, tuy nhiên ăn phô mai như thế cho đúng thì không phải ai cũng biết. Vậy bố mẹ nên cho bé ăn phomai vào lúc nào là hợp lý nhất?

Trước khi nói đến thời điểm thích hợp để cho bé ăn phô mai thì chúng ta nên xem qua những giá trị dinh dưỡng của phomai.

Giá trị dinh dưỡng của phomai

Phomai là một sản phẩm từ sữa, phô mai chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cực kỳ lớn. Nhất là lượng canxi, chính vì vậy mà phomai không thể nào thiếu đối với sự phát triển của bé.

Đối với canxi thì một miếng tam giác phomai bằng lượng canxi có trong 100ml sữa tươi. Chính vì vậy mà người lớn hay cho con em mình ăn phomai.

Bên cạnh lượng canxi dồi dào như vậy thì lượng cholesterol có trong phomai cũng tương đối cao và dĩ nhiên cholesterol không hề có tác dụng tích cực đối với sức khỏe của con trẻ. Chình vì vậy mà nhiều phụ huynh hay ép con ăn nhiều phomai hoặc cho bé ăn phomai thay cho việc uống sữa như vậy là không đúng và cũng không hề có tác dụng tích cực đối với các bé.

Thời điểm nào nên cho bé ăn phô mai?

Nhiều bác sĩ có lời khuyên nên cho bé ăn phomai từ khi bé 6 tháng tuổi cũng là thời điểm bé bắt đầu ăn dặm. Lúc này bố mẹ nên cho bé ăn từ từ, không được cho bé ăn một lúc quá nhiều và hãy dừng lại ngay nếu như các bé có những dấu hiệu nào bất thường, ví dụ như tiêu chảy, đầy hơi, khó chịu, hay la khóc,…

Tuy nhiên cũng không có cầu trả lời nào tuyệt đối, bố mẹ nên quan sát xem tình hình cơ địa của con em mình, có những bé có hệ tiêu hóa kém cho nên dù 6 tháng hay 1 tuổi thì vẫn chưa tự tin cho bé ăn phomai được.

Vì phomai hơi khó tiêu cho nên bố mẹ không được cho bé sau bữa ăn sẽ làm cho bé bị đầy bụng, quấy khóc. Nên cho bé ăn phomai lúc đói thì mới hi vọng chúng phát huy hết tác dụng.

Dù phomai có chứa thành phần dinh dưỡng cao, nhưng không có nghĩa là thay thế sữa bằng phomai được vì có một số chất ở trong phô mai không có, chỉ có ở trong sữa mà thôi.

Một số lưu ý khi cho bé ăn phô mai

Đối với những em bé trên 1 tuổi có thể cho ăn phomai bằng cách kẹp bánh mì với phomai để dễ ăn hơn.

Cũng có thể nghiền phomai với nước ấm tạo thành hỗn hợp sền sệt rồi đút cho bé ăn.

Phomai cũng có thể khuấy chung với bột ăn dặm hoặc cháo cho bé để không bị ngán.

Phomai chỉ nên nấu chung với khoai tây, cà rốt, cháo, bột, thịt bò,… những không được kết hợp với cua, tôm, lươn,…

Để thức ăn nguội hơn 80 độ rồi mới cho phomai vào nếu không sẽ làm mất hết chất dinh dưỡng của phomai.

Không được lấy phomai làm nguồn cung cấp canxi chính cho bé, nên cho bé ăn thêm tôm, cua, cá,… để bổ sung canxi toàn diện nhất. Chỉ nên xem phomai giống như một thực phẩm bổ sung.

Khi kết hợp phomai với những chất béo, có chứa nhiều năng lượng thì nên điều chỉnh lượng phomai lại cho tương đối với lượng cá, thịt,… nếu không sẽ dẫn đến dư thừa chất dinh dưỡng. Chẳng hạn như khi thành phần ăn của bé đã có cá, thịt thì bố mẹ chỉ được thêm khoảng 2 viên phomai nữa thôi, không được cho quá nhiều sẽ dẫn đến mất cân bằng.

Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại phomai khác nhau cho nên khi chọn mua phomai cho bé bố mẹ nên chú ý lựa loại phomai nào phù hợp với bé nhất.

Ăn phô mai kết hợp với gì tốt nhất cho trẻ?

Phô mai là một trong những món ăn “đa chất”, bổ dưỡng, thơm ngon và cực kỳ dễ kết hợp thành những món ăn dặm cho trẻ. Theo đó, mẹ có thể làm những món ngon từ phô mai sau cho trẻ: Bố mẹ nên cho bé ăn phomai vào…

Theo dinhduong.online tổng hợp

Cách Pha Bột Ăn Dặm Với Sữa Mẹ Cho Bé

Cách pha bột ăn dặm với sữa mẹ cho bé Có thực sự nên pha bột ăn dặm với sữa mẹ cho bé?

Gây lãng phí

Bản thân sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo và đảm bảo cho bé

Bạn đang đọc: Cách pha bột ăn dặm với sữa mẹ cho bé

Bản thân sữa mẹ đã là 1 món ăn tuyệt vời và hoàn hảo nhất và bảo vệ cho những bé. Bước vào quá trình ăn dặm ( 6 tháng tuổi ), bé được khuyến khích làm quen với những thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để bổ trợ thêm dinh dưỡng còn thiếu, nhưng sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng chính .

Việc pha sữa mẹ với bột ăn dặm cho bé nếu bé không dùng hết sẽ gây lãng phí nguồn sữa mẹ quý giá.

Nhiều mẹ nhiều sữa sử dụng phần sữa bé bú không hết để pha bột ăn dặm nhằm mong tăng cường dinh dưỡng cho bé. Nhưng cách làm này sẽ khiến bé không cảm nhận được mùi vị riêng của thức ăn, có thể khiến bé không thích và từ chối thức ăn.

Cách ăn dặm khoa học đang được khuyến nghị là cho bé ăn riêng từng loại thức ăn để bé cảm nhận được hương vị của chúng và dễ làm quen, đón nhận cũng như thích thú với các loại thực phẩm; bé ăn dặm với sự phấn khởi và hào hứng hơn.

Và những phản ứng không tốt

Sữa mẹ pha với bột ăn dặm sẽ đổi khác về mùi vị và cả thành phần dinh dưỡng

Bác sĩ Chuyên khoa II. Nguyễn Thị Hồng Lạc (Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp) cho hay, việc đem sữa mẹ trộn lẫn với tinh bột thì tinh bột và sữa có thể gây kết tủa, tạo ra hợp chất không cần thiết hoặc khó hấp thụ với bé.

Chưa kể, trường hợp mẹ đun nóng phần sữa mẹ để nấu hoặc pha bột ăn dặm cho bé sẽ khiến sữa mẹ bị mất chất, biến đổi dinh dưỡng cũng không còn thực sự tốt cho bé.

Có thể pha bột ăn dặm với sữa mẹ hay không?

Mẹ cần xem xét và xem xét trước khi quyết định hành động pha sữa mẹ với bột ăn dặm cho béTrong 1 số ít trường hợp, bé không chịu bú sữa mặc dầu nguồn sữa mẹ khá dồi dào, mẹ hoàn toàn có thể tận dụng lượng sữa dư thừa để cho bé ăn dặm thêm. Cách dùng :- Dùng cốc và muỗng sạch đút thêm cho bé phần sữa mẹ sau cữ bú của bé .

– Nếu mẹ muốn pha sữa mẹ với bột ăn dặm của bé thì không nên đun nóng sữa mà chỉ nên làm ấm sữa bằng cách lắc sữa qua nước nóng cho sữa mẹ ấm lên ở 40 độ C rồi dùng nó pha bột ăn dặm cho bé.

– Nếu là loại bột ăn dặm chế biến sẵn như của Ridielac, HiPP, Nestle… thì mẹ pha ngay lượng bột hợp lý vào phần sữa mẹ vừa làm ấm. Còn nếu bé ăn bột mẹ tự nấu thì mẹ đợi bột nguội bớt đến gần nhiệt độ pha sữa (40 độ C) thì làm ấm sữa mẹ rồi trộn vào cháo cho bé (cách này mẹ cần nấu bột hơi đặc một chút).

Bạn sẽ quan tâm:

Axit Folic Cho Bà Bầu: Bao Nhiêu Là Tốt Cho Mẹ Và Bé?

Axit folic là một dạng tổng hợp của folate, hay còn gọi là vitamin B9. Folate đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất các tế bào hồng cầu, các tế bào mới và sản xuất DNA. Do đó, nó cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường trong suốt cuộc đời của bạn.

Bổ sung axit folic đặc biệt quan trọng trước và trong khi mang thai. Nó chủ yếu quan trọng đối với sự phát triển các cơ quan của trẻ.

Nghiên cứu cho thấy rằng, bổ sung axit folic trước khi mang thai có thể giúp ngăn ngừa các dị tật ống thần kinh nghiêm trọng như: tật nứt đốt sống, chứng sốt não (encephalocele) và chứng thiếu não. Thiếu não là tình trạng não không phát triển bình thường. Trẻ sơ sinh bị mắc chứng này sẽ không thể sống sót, thậm chí là chết trong bụng mẹ. Còn trẻ sinh ra bị nứt đốt sống hoặc sốt não (encephalocele) có thể phải đối mặt với nhiều cuộc phẫu thuật, bại liệt và tàn tật kéo dài.

Các nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng, bổ sung axit folic cho mẹ giúp giảm đáng kể nguy cơ dị tật tim bẩm sinh, ngăn ngừa sứt môi và hở hàm ếch cho bé.

Điều quan trọng là bạn phải có đủ folate trong những giai đoạn đầu thai kỳ. Lúc này là khi não và tủy sống của bé đang phát triển. Tuy nhiên, chỉ bổ sung axit folic khi mang thai là khá trễ. Bởi vì nhiều người không nhận ra mình mang thai cho đến khi thai được 6 tuần hoặc trễ hơn. Trong khi đó, dị tật bẩm sinh xảy ra trong vòng 3 – 4 tuần đầu của thai kỳ, thường là trước khi bạn nhận ra mình đang mang thai.

Do đó, nếu bạn đang có dự định có em bé, có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn bổ sung axit folic trước khi mang thai. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ bổ sung axit folic ít nhất một năm trước khi mang thai sẽ giảm khoảng 50% khả năng sinh non.

Trong giai đoạn muốn thụ thai: 400 mcg;

Trong ba tháng đầu của thai kỳ: 400 mcg;

Tháng thứ 4 đến tháng 9 của thai kỳ: 600 mcg;

Trong khi cho con bú : 500 mcg.

Nếu bạn đã sinh một đứa trẻ bị khuyết tật ống thần kinh, đừng lo lắng. Lần này, việc bổ sung axit folic trước khi mang thai và trong những tháng đầu thai kỳ cần liều cao hơn. Hãy gặp bác sĩ và trao đổi về trường hợp của bạn để có thể được tư vấn về liều lượng phù hợp.

Ngoài việc bổ sung axit folic cho bà bầu qua các loại vitamin tổng hợp, thực phẩm tăng cường, bạn có thể cung cấp vitamin B9 qua thực phẩm. Folate (dạng tự nhiên của axit folic) được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm bao gồm:

85 gram gan bò, nấu chín: 215 mcg folate

½ chén đậu lăng luộc: 179 mcg folate

½ chén rau bina luộc: 115 mcg

½ chén mì trứng tráng, nấu chín: 110 mcg

Ngoài ra, các loại ngũ cốc ăn sáng, mì ống cũng có bổ sung thêm axit folic cho mẹ bầu. Tùy mỗi loại sẽ có hàm lượng axit folic khác nhau.

Không có gì đảm bảo rằng bạn sẽ nhận được đủ axit folic chỉ từ thực phẩm. Vì vậy việc bổ sung là rất quan trọng. Nếu bạn bị ốm nghén, bạn có thể khó ăn đủ thực phẩm tăng cường. Điều này gây khó khăn trong việc cung cấp đủ axit folic cần thiết. Để đảm bảo bạn cung cấp đủ axit folic, bác sĩ thường khuyên bạn nên uống bổ sung axit folic hoặc vitamin tổng hợp cho bà bầu có chứa axit folic trước và trong khi mang thai.

Nếu bạn dự định mang thai, nên xây dựng thói quen uống vitamin tổng hợp cho bà bầu hàng ngày. Chúng hiện có sẵn ở dạng viên nang, viên nén và nhai. Để tránh đau bụng, hãy uống chúng cùng với thức ăn.

Luôn luôn trao đổi với bác sĩ về việc uống đúng liều lượng vitamin tổng hợp cho bà bầu. Bởi vì uống quá nhiều chất bổ sung có thể gây độc cho thai nhi của bạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ 10 Món Ăn Vặt “Cực” Tốt Cho Bé trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!