Xu Hướng 10/2023 # Mẹ Có Nên Nặn Sữa Non Khi Mang Thai Hay Không? # Top 17 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Mẹ Có Nên Nặn Sữa Non Khi Mang Thai Hay Không? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẹ Có Nên Nặn Sữa Non Khi Mang Thai Hay Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vì chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho bé nên sữa non được ví như loại kháng thể tự nhiên vô cùng quý giá.

Chính vì vậy đã xuất hiện phong trào vắt sữa non dự trữ được các mẹ bầu lần lượt truyền tai nhau.

Tuy nhiên, các mẹ bầu có nên nặn sữa non khi mang thai hay không? Câu trả lời sẽ được Topchon giải đáp ngay sau đây.

1. Mẹ bầu có nên nặn sữa non khi mang thai?

Sữa non cho trẻ sơ sinh dù vô cùng quý giá nhưng các mẹ có nên nặn khi mang thai và lưu trữ hay không? Câu trả lời là không vì có thể sẽ gây ra nhiều hệ lụy đáng tiếc.

Chẳng những gây lãng phí sữa non mà còn đem lại nhiều ảnh hưởng xấu cho cả mẹ lẫn trẻ sơ sinh.

1.1. Nguy cơ tiềm ẩn đối với trẻ khi sử dụng sữa non dự trữ

Thông thường, sữa non sẽ bắt đầu hình thành từ tháng thứ 7 của thai kỳ. Nếu các mẹ dự trữ từ đó mà không biết cách bảo quản sẽ gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn.

Ví dụ, việc bảo quản chưa đúng cách sẽ khiến sẽ khiến sữa bị nhiễm khuẩn. Khi trẻ uống vào có thể bị tiêu chảy hay nhiễm trùng đường ruột. Vì cơ thể trẻ sơ sinh chưa thật sự hoàn thiện và hệ miễn dịch còn rất non yếu.

Đáng tiếc hơn chính là điều này không giúp trẻ hấp thụ một cách trọn vẹn những dưỡng chất có trong sữa non.

1.2. Nguy cơ sinh non vô cùng nguy hiểm cho cả mẹ và bé

Sữa non chỉ được tiết ra nhiều sau khi sinh. Đây vốn là phản xạ tự nhiên và một phần do được kích thích từ hành động ti của trẻ.

Nếu mẹ cố gắng nặn sữa non trong thời gian mang thai không đúng cách có thể khiến vùng ngực bị tổn thương và dị ứng.

Ngoài ra, khi vùng ngực bị tác động nhiều làm tăng hormone Oxytocin. Đây là nguyên nhân tạo nên các cơn co thắt tử cung. Điều này dẫn đến việc sinh non cho mẹ và ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

2. Mẹ nên làm gì khi sữa non tiết ra nhiều khi mang thai

Thông thường khi mang thai, sữa non sẽ không tiết ra hoặc tiết ra rất ít. Tuy nhiên, có một số trường hợp sữa non lại tiết ra nhiều gây nên một số bất tiện cho mẹ.

Mặc dù vậy, mẹ cũng không nên tự ý nặn sữa non nhằm tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà bài viết đã nêu trên.

2.1. Sử dụng miếng lót thấm sữa

Mẹ có thể khắc phục bằng cách dùng miếng lót thấm sữa. Đặc biệt, mẹ đừng quên thường xuyên thay miếng lót nhằm không để vi khuẩn có cơ hội phát triển.

2.2. Dùng áo ngực chuyên dụng

Ngoài biên pháp trên, mẹ có thể “kết thân” với các loại áo ngực chuyên dụng. Giải pháp này cũng sẽ mang lại cho mẹ cảm giác dễ chịu hơn khi sữa non tiết ra nhiều.

Ngoài ra, trường hợp mẹ chưa chuẩn bị được những dụng cụ chuyên dụng này thì có thể dùng bông lót để giữ cho bầu ngực được sạch sẽ và thông thoáng.

Có nên nặn sữa non khi mang thai hay không? Đây thực sự là việc làm không cần thiết.

Đánh giá bài viết

Mẹ Bầu Mang Thai Được Uống Nước Sâm Không?

Trong y học cổ truyền Trung Quốc, nhân sâm có tính “nóng” tự nhiên, trong khi đó phụ nữ mang thai lại có dương khí thịnh, âm huyết suy, nên dùng nước sâm sẽ bị dư khí, gây hỏa vượng và thiếu máu, nguy hiểm đến sức khỏe.

Vì vậy, để an toàn thì mẹ bầu không nên uống nước sâm nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ, phải thận trọng trong việc sử dụng hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hướng dẫn, tư vấn kỹ càng.

Gây dị tật thai nhi

Một thí nghiệm được thực hiện trên chuột cho thấy khi tiêm 30mg/ml hợp chất Ginsenoside Rb1 sẽ làm tim, mắt, tứ chi của chuột con phát triển không bình thường.

Tuy đây là một chất quan trọng hỗ trợ tăng cường trí nhớ, hạn chế ung thư di căn ở người bình thường. Nhưng đối với bà bầu, chất này lại có hại trong sự phát triển các chi, mắt và não của thai nhi.

Gây chảy máu khi sinh

Các thành phần trong nước sâm làm giảm khả năng kết dính của tiểu cầu, chống đông máu (làm loãng máu), do đó có thể khiến mẹ bầu bị băng huyết sau sinh.

Tăng nguy cơ bị tiểu đường

Uống nhiều nước sâm sẽ khiến cơ thể bị rối loạn dung nạp glucose, khi đó lượng đường trong máu bị mất cân bằng, sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ, gây chóng mặt, hạ nhịp tim,…

Ảnh hưởng tới giấc ngủ

Ở người bình thường, nước sâm có tác dụng tốt trong việc giảm căng thẳng, tỉnh táo đầu óc nhưng với mẹ bầu thì ngược lại sẽ khiến rối loạn giấc ngủ. Việc thiếu ngủ khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, tâm trạng căng thẳng, từ đó ảnh hưởng lớn đến thai nhi.

Chứng ốm nghén nặng hơn

Khi mang thai là giai đoạn thay đổi nội tiết rõ rệt, trong đó có tình trạng ốm nghén mà ai cũng trải qua. Uống nước sâm nhiều sẽ khiến cho tình trạng ốm nghén nặng hơn, gây ra bệnh đau đầu, đau đầu, mỏi cổ,…

Gây khô miệng

Enzyme có trong nước sâm khiến tuyến nước bọt hoạt động kém hơn bình thường, đây là nguyên nhân khiến cổ họng của mẹ bầu càng bị khô khi càng uống nhiều nước sâm.

Advertisement

Gây đau bụng tiêu chảy

Nước sâm khi uống nhiều sẽ có các tác dụng phụ gây co bóp tử cung, tăng tình trạng nôn mửa, tiêu chảy ảnh hưởng lớn đến thai nhi.

Các loại nước nên uống trong thời kỳ mang thai

Sữa

Sữa cung cấp nhiều dưỡng chất như: Canxi, protein, các loại vitamin, chất béo,…bổ sung năng lượng cho mẹ và cả bé. Bạn nên chọn những loại sữa đã qua tiệt trùng để đảm bảo an toàn nhất.

Nước mía

Uống nước mía sẽ cung cấp nhiều vitamin giúp bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng,… Nước mía có nhiều dinh dưỡng, chất canxi, sắt, vitamin A, vitamin B, vitamin C,… cho sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, bạn không nên uống nước mía vào sáng sớm, chiều tối hay trước bữa ăn vì sẽ không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa. Nên uống vào buổi trưa nắng hoặc xế chiều để bù nước cho cơ thể.

Uống nước đậu xanh

Nước đậu xanh cung cấp nhiều chất sắt để nuôi dưỡng thai nhi trong bụng. Đồng thời nước đậu xanh còn giàu chất đạm làm tăng khả năng hấp thu dưỡng chất khác cho cơ thể.

Uống nước đậu xanh vào mùa hè sẽ giúp giải độc, thanh nhiệt, tốt cho hệ tiêu hóa, đồng thời phòng ngừa ung thư và giảm lượng cholesterol xấu trong máu.

Trà bông cúc nhãn nhục

Uống trà bông cúc nhãn nhục sẽ làm mát tự nhiên cho cơ thể, tránh tình trạng phát ban do nhiệt từ bên trong và khử độc, kháng khuẩn.

Ngoài ra, trà bông cúc nhãn nhục còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao khi mang thai. Các chất chống oxy hóa tự nhiên sẽ tăng cường sức khỏe cho cả mẹ và con.

Uống nước gạo lứt

Dùng nước gạo lứt rang cùng với gừng sẽ làm giảm tình trạng ốm nghén. Ngoài ra, sterol và steroid còn giúp tăng hệ miễn dịch, chống lại nhiễm trùng.

Nước gạo lứt rang còn giúp huyết áp của mẹ ổn định, tránh gặp phải tai biến sản khoa như tiền sản giật, gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

Các loại nước không nên uống trong thời kỳ mang thai

Nước chưa đun sôi

Uống nước chưa được đun sôi làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư trực tràng và ung thư bàng quang đến 38% do chứa nhiều vi khuẩn. Các vi khuẩn Chloroform và Halogenated Hydrocarbon còn làm tiêu chảy, gây dị dạng thai nhi.

Nước có ga

Nước có ga làm tăng lượng đường trong máu, khiến nguy cơ sinh non tăng đến 25% so với người không uống nước có ga. Tuy nhiên nếu muốn uống, bạn vẫn có thể uống nước có ga không đường hoặc không chứa chất tạo ngọt, sẽ giảm 11% nguy cơ sinh non.

Nước có chứa caffeine

Cà phê là nước có chứa nhiều caffeine và phổ biến nhất. Caffeine khi vào cơ thể của trẻ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến trẻ sinh nhẹ cân hơn.

Nước đá lạnh

Để giải khát, các mẹ bầu uống nước đá lạnh thường xuyên sẽ khiến các mạch máu ở cổ tử cung co thắt lại, làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở thai nhi. Ngoài ra, còn ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, khiến đau bụng, khó tiêu.

Nguồn: Vinmec

Bà Bầu Có Nên Cắt Tóc Trong Thai Kỳ Hay Không?

Bà bầu có nên cắt tóc trong thai kỳ hay không – đây là một trong những mối quan tâm lớn của đa số chị em phụ nữ. Nhiều ý kiến cho rằng, bà bầu cắt tóc trong thai kỳ sẽ làm suy giảm sức khỏe, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng lớn đến nhau thai và gây mất sữa sau khi sinh. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến khác cho rằng, việc cắt tóc hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy nhận định nào là đúng?

Bà bầu cắt tóc khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không? – Ảnh Internet

1. Bà bầu cắt tóc trong thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Rất nhiều bà bầu khi mang thai tự ti với ngoại hình của mình và muốn thay đổi kiểu tóc, hoặc cắt ngắn đi cho gọn gàng nhưng lại lo lắng không dám làm, vì đó là điều kiêng kỵ theo quan niệm dân gian. Cái tóc được xem là gốc con người, tóc dài nghĩa là mẹ bầu có đủ sức khỏe, còn tóc bị cắt ngắn đồng nghĩa với việc sức khỏe của mẹ đang bị giảm sút và có nguy cơ gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Quan niệm người xưa cắt tóc sẽ gặp chuyện xui rủi ốm đau cho mẹ và thai nhi – Ảnh Internet

Nhưng trên thực tế, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được mẹ bầu cắt tóc sẽ gây nguy hại đến thai nhi, nhiều mẹ bầu vẫn cắt tóc nhưng không bị ảnh hưởng gì. Việc cắt tóc ảnh hưởng đến thai kỳ – đây có thể là sự trùng hợp ở vài cá nhân nên việc cắt tóc khi mang thai mới vô tình trở thành 1 điều kiêng kỵ.

2. Mẹ bầu nên cắt tóc gọn gàng ngay cả khi đang mang thai

Khi mang thai, các nội tiết tố của mẹ bầu sẽ liên tục thay đổi, kéo theo sự thay đổi về mặt cấu trúc tóc. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến tóc của các mẹ trở nên khô và xơ hơn trước rất nhiều. Chính vì vậy, trong thời gian mang thai mẹ bầu nên cắt tỉa tóc gọn gàng để giảm bớt cảm giác nóng nực, cảm thấy dễ chịu hơn, cũng như để tóc bớt xơ rối.

Khi mang thai cấu trúc tóc thay đổi cần cắt tỉa gọn gàng – Ảnh Internet

Có rất nhiều bà bầu cắt tóc khi mang thai nhưng sức khỏe của mẹ và thai nhi đều rất khỏe mạnh. Điều này minh chứng cho việc bà bầu cắt tóc khi mang thai không hề gây hại hoặc có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

3. Mẹ bầu nên lựa chọn kiểu tóc và cách chăm sóc tóc phù hợp

Mẹ bầu thường có thân nhiệt cao, vì thế nên hay nóng bức và khó chịu. Do đó, việc lựa chọn một kiểu tóc gọn gàng phù hợp sẽ tạo được cảm giác thoải mái và dễ chịu hơn hẳn. Các mẹ nên chọn cắt tóc ngắn, bằng hoặc trên vai một chút, để thuận tiện hơn trong việc sinh hoạt hằng ngày. Ngoài ra việc cắt tóc ngắn còn giúp các mẹ giảm được tình trạng hư tổn và gãy rụng, đỡ phải chăm sóc như tóc dài, hạn chế dinh dưỡng nuôi tóc.

Món Ngon Từ Cá Hồi Cho Bà Mẹ Mang Thai

1. Dinh dưỡng từ cá hồi

Cá hồi là thuộc họ cá Salmonidae và có nhiều tên cá hồi khác nhau. Cá hồi có tên gọi tiếng anh là Salmon và Trout. Là một thực phẩm mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho cơ thể con người, trong thịt cá hồi có chứa lượng calo cao nhưng ít chất béo bão hòa, nhiều protein tốt và đây cũng là một trong những nguồn vitamin B12, Kali, sắt và vitamin D rất dồi dào cho sức khỏe. Lượng vitamin B12 trong cá hồi có tác dụng giúp cho các tế bào máu và thần kinh hoạt động tốt hơn và tạo deoxyribonucleic acid (DNA)

1.1. Cá hồi chứa nhiều axit béo Omega-3

Cá hồi được nhiều người lựa chọn trong các bữa ăn vì nó là một trong những loại thực phẩm cung cấp của axit béo omega-3 tốt nhất cho cơ thể. Đây là một loại axit béo mà cơ thể không thể tự tạo ra được mà cần có sự bổ sung từ bên ngoài bằng nhiều cách trong đó có bổ sung cá hồi vào chế độ dinh dưỡng. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong 100 gram cá hồi nuôi có 2,3 gram axit béo omega-3 chuỗi dài, trong khi cùng một phần cá hồi tự nhiên chứa 2,6 gram. Mặc dù không có một lượng cố định axit béo omega-3 được khuyến nghị cung cấp hàng ngày, nhưng nhiều tổ chức y tế đã đưa ra lời khuyên rằng đối với người người trưởng thành khỏe mạnh nên uống tối thiểu 250 – 500mg kết hợp EPA và DHA mỗi ngày. EPA và DHA đã được ghi nhận là mang lại một số lợi ích sức khỏe như giảm viêm, hạ huyết áp, giảm nguy cơ ung thư và cải thiện chức năng của các tế bào nối các động mạch.

1.2. Cung cấp protein

Giống như chất béo omega-3, protein là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng này. Có nhiều nguồn thực phẩm động vật và thực vật giàu protein, nó giúp cơ thể hồi phục sau chấn thương, bảo vệ sức khỏe xương và duy trì khối lượng cơ bắp trong quá trình giảm cân và chống lại quá trình lão hóa. Nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng, để có sức khỏe tối ưu thì chúng ta nên bổ sung vào mỗi bữa ăn ít nhất 20 – 30 gram protein chất lượng cao. Trong khi đó, một khẩu phần cá hồi chứa khoảng 22 – 25 gram protein.

1.3. Cá hồi có lượng Vitamin B cao

Trong cá hồi chứa nhiều nhóm vitamin B quan trọng cho cơ thể con người. Các tài liệu khoa học cho biết rằng, trong 100 gram cá hồi có chứa hàm lượng vitamin nhóm B như sau:

Vitamin B1 (thiamin): 18% RDI.

Vitamin B2 (riboflavin): 29% RDI.

Vitamin B3 (niacin): 50% RDI.

Vitamin B5 (axit pantothenic): 19% RDI.

Vitamin B6: 47% RDI.

Vitamin B9 (axit folic): 7% RDI.

Vitamin B12: 51% RDI.

Những vitamin nhóm B này có vai trò quan trọng tác động đến một số quá trình chuyển hóa trong cơ thể, bao gồm quá trình biến đổi thực phẩm thành năng lượng, tạo và sửa chữa DNA và chống viêm. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng tất cả các vitamin B phối hợp với nhau để duy trì hoạt động tối ưu của não và hệ thần kinh.

1.4. Cá hồi cung cấp kali

Cá hồi tự nhiên cung cấp cho cơ thể chúng ta tới 18% RDI trên 100 gram, so với 11% của cá hồi nuôi. Kali có nhiều tác dụng, trong đó có tác dụng giúp kiểm soát huyết áp.

1.5. Cung cấp Selenium

Selenium là một khoáng chất được tìm thấy trong một số loại thực phẩm và được coi là một khoáng chất vi lượng, có nghĩa là cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ của nó. Việc tiếp nhận đủ selen trong chế độ ăn uống rất quan trọng bởi vì những nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong 100 gram cá hồi cung cấp từ 59 – 67% selen và những selen này giúp bảo vệ sức khỏe của xương, giảm kháng thể tuyến giáp ở những người mắc bệnh tuyến giáp tự miễn và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.

1.6. Chứa Astaxanthin chống oxy hóa

1.7. Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch chuyển hóa

Ăn cá hồi một cách thường xuyên có thể giúp chúng ta chống lại bệnh tim do trong cá hồi có hàm lượng omega-3 lớn. Nghiên cứu cho thấy rằng, khi sự cân bằng của hai axit béo omega-6 và omega-3 này bị mất đi thì nguy cơ mắc bệnh tim sẽ tăng. Một nghiên được thực hiện trong khoảng thời gian bốn tuần trên những người đàn ông và phụ nữ khỏe mạnh cho thấy, việc tiêu thụ hai khẩu phần cá hồi nuôi mỗi tuần đã làm tăng nồng độ omega-3 trong máu lên 8%- 9% và giảm mức omega-6. Ngoài ra, tiêu thụ cá hồi làm giảm triglyceride và tăng mức độ chất béo omega-3 nhiều hơn so với bổ sung dầu cá.

1.8. Chống viêm

Cá hồi có thể được coi là một vũ khí mạnh mẽ chống lại chứng viêm. Nhiều chuyên gia tin rằng viêm là nguyên nhân gốc rễ của hầu hết các bệnh mãn tính, bao gồm một số bệnh nội khoa phổ biến như bệnh tim, tiểu đường và ung thư. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng ăn nhiều cá hồi giúp giảm các dấu hiệu viêm ở những người có nguy cơ mắc các bệnh này và cả các bệnh khác.

1.9. Bảo vệ sức khỏe não bộ 2. Cách chế biến các món ngon từ cá hồi cho bà mẹ mang thai 2.1. Cháo cá hồi

Nguyên liệu chế biến:

Xương cá hồi, gạo tẻ (300 gram), gạo nếp, hành lá, hành khô, gia vị,… Xương cá hồi sau khi được rửa sạch, chúng ta cho vào nồi đun xôi với một ít muối. Sau đó, loại bỏ cá ra cho nguội rồi gỡ thịt cá hồi ra riêng. Xương cá có thể cho nào nồi ninh thêm 10 phút rồi cho ra xay nhiễn, lọc lấy nước. Sau đó cho gạo đã ngâm vào ninh cháo.

Phần thịt cá hồi gỡ riêng cho vào xào kỹ với hành củ phi thơm, nêm gia vị cho vừa ăn với khẩu vị của gia đình. Khi cháo ninh đã xong, nếm cho vừa ăn. Cuối cùng múc cháo ra bát, cho cá hồi lên trên và thêm một chút hành lá.

Như vậy, chúng ta đã có món cá hồi thơm ngon mà dễ thực hiện.

2.2. Cá hồi viên rán

Nguyên liệu cần sử dụng: Cá hồi (500gram), trứng gà, hành lá, bột mì (100gram) và gia vị.

Cách chế biến: Cá hồi chúng ta hấp chín, gỡ thành từng miếng nhỏ. Sau đó, cho rau thì là, hành lá thái nhỏ, bột mì, hạt tiêu, muối, đập trứng gà vào, trộn đều. Sau khi trộn đều các nguyên liệu trên thì tiến hành nặn thành các viên bằng nhau, tròn và dẹt.

Đặt chảo lên bếp và đun nóng dầu ăn, tuy nhiên, chúng ta nên chú ý không để dầu nóng quá sẽ khiến cá dễ cháy ở vỏ bên ngoài. Cho những viên cá vào chảo rán. Rán nhỏ lửa đến khi cá chín vàng 2 mặt và hoàn thiện món ăn.

2.3. Cá hồi nướng cam

Nguyên liệu: Cá hồi tươi, trái cam vừa, nước tương Nhật Bản, bột nem, dầu ăn, gia vị.

Thực hiện như sau: Tiến hành rửa sạch cá hồi, để khô hoặc sử dụng khăn giấy lau cho cá hồi hoàn toàn khô. Ướp cá với nước cam đã được vắt, thêm bột nêm, tiêu và để ướp trong khoảng 15 đến 30 phút. Bắc chảo chống dính lên bếp, lửa vừa cho thêm dầu vào, sau đó cho cá vào và trở cá cho vàng đều. Cho tiếp nước ướp cá vào chảo cho thấm qua cá.

Cá chín thì đưa cá ra dĩa và trang trí theo ý thích của mình.

2.4. Canh chua cá hồi

Món ăn này cung cấp lượng calo lớn cho cơ thể, đồng thời bổ sung thêm các chất dinh dưỡng như kali, magie, phospho, choline,… Những chất dinh dưỡng này giúp cho sự dẫn truyền hệ thần kinh, hình thành màng của các tế bào trong cơ thể và hệ hô hấp. Ngoài ra, trong món ăn cũng bổ sung lượng chất xơ khá dồi dào từ các loại rau giúp giảm tình trạng táo bón cho thai phụ.

Nguyên liệu có thể sử dụng cho 8 phần ăn bao gồm: Cá hồi (500gram), đậu phụ, 4 quả cà chua, nước me, thì là, ớt, gia vị.

Cách Làm:

Cá hồi được tiến hành lóc da, rút xương, thái lát.

Cà chua cắt hai bỏ hạt, cắt nhỏ, đậu phụ cắt ra từng miếng vuông mỏng.

Để 1,5 lít nước vào, đun sôi, nêm nếm ( đường, me, muối, nước mắm, đường nếm cho vừa ăn ) rồi bỏ cà chua vào nấu, chừng 1 phút sau để tàu hủ vào. Bỏ cá vào, thấy có bọt, hớt ra cho nước canh được trong. Khi thấy cá bắt đầu chín, cá hồi nấu chín rất nhanh, nêm nếm cho vừa ý thích của mình, bỏ thì là vào. Có thể thêm ớt tùy khẩu vị của mỗi gia đình.

Cuối cùng là chúng ta múc ra tô và để lên vài nhánh thì là cho đẹp mắt là đã hoàn thành món canh chua cá hồi.

2.5. Cá hồi áp chảo sốt bơ tỏi

Nguyên liệu: Cá hồi phi lê (200 gr), bơ, tỏi, hạt tiêu, rượu, hạt nêm, muối, đường.

Cách làm:

Cá hồi được tiến hành rửa sạch, thấm cho khô nước bằng giấy ăn rồi đem ướp cá với chút muối, hạt nêm, đường và rượu cho bớt tanh.

Tỏi sau khi được bóc bỏ vỏ, rửa sạch thì băm nhỏ.

Cho cá hồi vào chảo chống dính và áp chảo cho chín đều 2 mặt cá thì cho ra đĩa.

Dùng một cái chảo khác, cho tỏi vào phi thơm với bơ. Sau khi tỏi và bơ đã chín thì dội sốt bơ tỏi lên trên, rắc thêm hạt tiêu là hoàn thiện món ăn. Món ăn này cách làm đơn giản nhưng vẫn giữ được độ tươi ngon của cá hồi.

2.6. Cá hồi chiên sốt mật ong

Chuẩn bị: Cá hồi (300 gram), quả chanh, mật ong, dưa leo, hành lá, gừng, bột ngô.

Cách chế biến:

Cắt cá hồi thành lát dày rồi cho vào bát, thêm hành, gừng thái sợi và muối vào ướp cùng.

Vắt thêm 1/2 quả chanh để tạo vị chua cho món cá. Nên sử dụng chanh vàng để khi chế biến, cá không bị đắng.

Thêm 1/2 muỗng canh nước bột ngô pha loãng vào rồi trộn đều tất cả lên

Cá sau khi được ướp với gia vị trong 10 phút thì tiến hành chiên trong chảo dầu. Cá hồi khá nhanh chín nên khi chúng ta chiên được khoảng 2 phút thì có thể thấy thịt cá bắt đầu săn lại và hơi đổi màu thì tắt bếp.

Tiến hành bày cá ra đĩa với dưa leo rồi quét một lớp mật ong thật mỏng lên trên, như vậy chúng ta đã hoàn thành xong món ăn bổ dưỡng.

Tóm lại, cá hồi mang lại nguồn dinh dưỡng lớn đối với sức khỏe của mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Ăn cá hồi sẽ giúp cho thai nhi được khỏe mạnh trong suốt quá trình thai kỳ. Chế biến cá hồi không hề khó, các bạn có thể tham khảo những cách trên để mang lại những bữa ăn thơm ngon, bổ dưỡng cho tất cả các thành viên trong gia đình.

Hãy theo dõi trang web: chúng tôi thường xuyên để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác.

Sau Khi Nặn Mụn Đầu Đen Nên Làm Gì?

Có nên nặn mụn đầu đen?

Bởi nếu nặn mụn không đúng cách có thể dẫn đến những hậu quả sau đây:

Không loại bỏ được hoàn toàn nhân mụn đầu đen

Rất nhiều trường hợp chị em tự ý nặn mụn đầu đen tại nhà nhưng không lấy hết được nhân mụn. Khiến cho mụn đầu đen bị sưng mủ và trở thành mụn viêm. Tình trạng này không chỉ khiến cho da dễ bị thâm mà còn để lại sẹo .

Vi khuẩn tấn công kết hợp với dầu nhờn tạo ra nhiều mụn đầu đen hơn

Mỗi một nốt mụn đầu đen đều chứa vi trùng, do đó khi tác động ảnh hưởng trong điều kiện kèm theo không bảo đảm an toàn như không sát khuẩn da, không diệt khuẩn dụng cụ, và sử dụng tay trần nặn mụn, … thì khi nặn mụn sẽ tạo điều kiện kèm theo cho vi trùng thời cơ lan rộng hơn và tiến công sang những vùng da khác .

Dễ gây kích ứng da Sau khi nặn mụn đầu đen thì nên chăm sóc da như thế nào? 1. Sát khuẩn và thoa dung dịch Betadine hoặc Povidine 2. Se khít lỗ chân lông

Sau khi nặn mụn đầu đen nên làm gì? Ngoài thâm sẹo thì vấn đề thường gặp nhất sau khi nặn mụn đó là lỗ chân lông bị giãn nở rộng. Bạn có thể se khít lỗ chân lông bằng cách sử dụng đá trà xanh. Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần lăn nhẹ viên đá trà xanh lên mặt để làm lành vết thương và cung cấp các dưỡng chất thúc đẩy quá trình tái tạo da.

Nếu không có sẵn đá trà xanh, bạn hoàn toàn có thể dùng 1 viên đá nhỏ, nước vo gạo hoặc bôi toner hoa hồng lên da cũng sẽ giúp se khít lỗ chân lông rất tốt .

3. Đắp mặt nạ làm dịu da

Nếu không có nghệ tươi bạn cũng hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế bằng 1 số ít loại mặt nạ trái cây khác như mặt nạ khổ qua, cà chua, dưa leo …

4. Dưỡng ẩm đầy đủ

Nếu bạn vẫn thắc mắc sau khi nặn mụn đầu đen nên làm gì thì câu trả lời là nên cấp ẩm đầy đủ cho da. Dưỡng ẩm sẽ đóng vai trò giúp làm dịu đồng thời thúc đẩy da tự tái tạo nhanh hơn. Tuy nhiên bạn cần hết sức cẩn thận khi lựa chọn kem dưỡng ẩm, nên ưu tiên cho những sản phẩm có kết cấu mỏng nhẹ, thành phần từ thiên nhiên, lành tính. Các loại kem dưỡng chiết xuất từ rau má, lô hội, hoa cúc… sẽ giúp da phục hồi tốt hơn.

5. Bảo vệ da kỹ càng

Nặn mụn đầu đen đúng cách để không bị thâm mụn Bước 1: Vệ sinh da tay và sát khuẩn dụng cụ

Bước 2: Rửa sạch da mặt

Bước 3: Xông hơi cho lỗ chân lông thông thoáng, giãn nở

Bước 4: Tiến hành nặn mụn

Hi vọng qua bài viết trên đã giúp bạn có giải đáp thắc mắc sau khi nặn mụn đầu đen nên làm gì. Việc tự nặn mụn đầu đen tại nhà tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho da, do đó nếu có điều kiện bạn có thể đi lấy nhân mụn tại Seoul Spa để làn da được chăm sóc và bảo vệ tốt hơn. Liên hệ với chúng tôi để được giải đáp mọi thắc mắc tại hotline: 1900 6947

/ 5 ( bầu chọn ) Chưa có nhìn nhận !

Những Điều Kiêng Kỵ Khi Mang Thai Theo Dân Gian

Có nên làm theo những kiêng cử khi mang thai không?

Theo dân gian thì chị em mang thai cần kiêng cử rất nhiều thứ. Những kiêng cử này được ông bà xưa đúc kết lại, cho nên khả năng chính xác cũng có phần nào đúng. Vì thế các mẹ bầu tin và làm theo là một việc tốt.

Thế nhưng đừng tin sói cổ vào những kiêng kỵ này, bởi khi bạn tin quá mức thì quá trình phát triển của mẹ và bé bị ảnh hưởng phần nào. Chẳng hạn như ông bà xưa bảo mẹ bầu có thai không được ăn ốc. Bảo rằng ăn ốc thì con trẻ sau này sinh ra sẽ chảy nước miếng.

Và theo khoa học thì việc chảy nước miếng là do sự phát triển của trẻ mà ra. Hầu như đứa trẻ nào sinh ra cũng phải trải qua gia đoạn như thế. Cho nên có một số kiêng của theo dân gian hoàn toàn không chính xác.

Những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian

Mẹ bầu không nên chụp ảnh quá nhiều

Theo dân gian thì các cụ cho rằng mẹ bầu chụp ảnh quá nhiều sẽ làm đứa trẻ sinh ra mất duyên. Thế nhưng trên thực tế không phải vậy. Khi chụp ảnh, máy chụp sẽ phát ra một tia sáng đặc trưng. Chính tia sáng đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của bé trong bụng mẹ. Cho nên nhiều người khi mang thai hạn chế chụp hình là vậy.

Mẹ bầu không nên với tay cao và nhón chân

Đây là một điều rất khuyên kỵ mà các mẹ cần nên tránh. Bởi theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì khi mẹ bầu với tay cao và nhón chân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ trong bụng. Trường hợp mẹ bầu nhón chân và với tay quá cao sẽ khiến dây rốn của bé bị đứt hoặc làm bé quấy rốn vòng cổ. Điều này sẽ khiến trẻ sinh non hay sảy thai chẳng may té ngã.

Bà bầu không được cắt tóc khi mang thai

Nếu nó là cắt tóc thì không hẳn đã đúng. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cảm thấy quá mệt vì mái tóc dài thì mẹ vẫn có thể cắt tóc ngắn đi. Thế nhưng điều kiêng cử ở đây là không nhuộm hoặc duỗi thẳng tóc. Bởi chất độc trong thuốc nhuộm hoặc thuốc duỗi sẽ làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bé trong bụng.

Mẹ bầu không nên đi đám ma

Theo quan niệm của ông bà ta, phụ nữ mang thai rất dễ nhiễm âm khí từ đám tang. Và âm khí này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Thường mẹ bầu đi đám ma về sẽ cảm thấy đau nhức và mệt mỏi cơ thể. Rất dễ bị bệnh và trí tuệ giảm sút. Đặc biệt đứa trẻ sau khi sinh ra hay bị khóc đêm và quấy khóc.

Mẹ bầu không được ngồi xổm

Khi chị em có bầu, tuyệt đối không được ngồi xổm. Nếu có ngồi xổm thì hãy nhanh chóng đi lên, không được quá lâu. Bởi tư thế ngồi xổm sẽ khiến các mạch máu lưu thông không đều. Và đều này khiến mẹ đứng lên bị choáng và ngất đi. Thậm chí còn dẫn đến sinh non và sảy thai. Và trường hợp này bị rất nhiều trong cuộc sống.

Bà bầu không nên sắm đồ quá sớm

Các cụ ngày xưa hay bảo rằng. Mẹ bầu không nên mua sắm và chuẩn bị đồ sinh quá sớm. Chỉ nên sắm khi bé được 6 tháng tuổi trở lên. Theo các cụ bà ngày xưa cho biết, khi mẹ bầu mua đồ quá sớm sẽ khiến trẻ nôn nao và đòi ra ngoài sớm. Đồng nghĩa là mẹ bầu sẽ sảy thai hoặc sinh non.

Bà bầu không nên bước chân qua dây hoặc võng nằm

Nhiều cụ cho rằng, mẹ bầu bước chân qua dây hoặc bước qua võng nằm sẽ làm con bị nhau thai quấn. Tức là dây rốn quấn vào cổ của bé. Thế nhưng trên thực tế, việc bé bị quấn nhau thai ở cổ là do sự chuyển động của thai nhi. Hoặc là do chiều dài của dây rốn quá dài. Và theo các bác sĩ trường hợp quấn nhau thai ở cổ mà không xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm.

Đăng bởi: Lý Lê

Từ khoá: Những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Có Nên Nặn Sữa Non Khi Mang Thai Hay Không? trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!