Bạn đang xem bài viết Phèn Chua: Nguyên Liệu Dễ Kiếm Chữa Bệnh Về Da được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Danh phápTên gọi khác: minh phàn, phèn chi, khô phàn, bạch phàn.
Tên khoa học: Alumen.
Nguồn gốc, tính chấtPhèn chua được chế biến từ nguyên liệu thiên nhiên gọi là minh phàn thạch (Alunite), có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4).4Al(OH)3, chúng thường lẫn với một ít sắt.
Kích thước tinh thể không đều, không màu hay có thể có màu hơi vàng nhạt, không rõ mùi vị, Phèn chua đục hay trong suốt rất dễ bị vỡ vụn.
Vị hơi ngọt, chua và chát, tan trong glyxerin, tan trong nước nhưng không tan trong cồn.
Thành phần hóa họcPhèn chua là muối kép của kali và nhôm sunfat. Có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Điều chế: nung đất sét và cho tác dụng với axit sunfuric, sau đó trộn với dung dịch muối Kali sunfat, để kết tinh lại.
Có thể dùng sống Phèn chua hay vì phi lên để dùng.
Trông công nghiệp giấy đây là bí quyết giúp cho giấy không bị nhòe mực khi viết chữ lên.
Trông công nghiệp dệt may nguyên liệu này giúp cho phẩm nhuộm trên vải bền, không dễ bị bay màu.
Theo y học cổ truyền, nguyên liệu này có vị chua, tính hàn, quy vào kinh Tỳ.
Có tác dụng uống trong thì nôn ra được đờm dãi thể phong nhiệt, dùng ngoài thì có tác dụng táo thấp sát trùng, giải độc hết ngứa.
Thuốc dùng làm thu liễm, cầm máu, chữa các bệnh ho ra máu, các trường hợp có xuất huyết.
Có tác dụng trị những thể động kinh mà có đờm dãi.
Dùng ngoài có tác dụng trị bệnh ghẻ lở có chảy nước, ngứa da.
1. Chữa bệnh viêm dạ dày và các bệnh lý viêm ruột cấp tínhPhèn chua 100 g rang lên, sau đó đem tán nhỏ mịn. Ngày dùng từ 0,5 – 1 g chia nhiều lần uống.
2. Chữa bị rắn cắn, mắt có quầng thâm.Phèn chua và Cam thảo, hai vị cân lượng bằng nhau, sau đó đem tán nhỏ mịn. Mỗi lần uống lấy 3 – 6 g, chia làm 2 đến 3 lần uống trong một ngày.
3. Chữa khí hư bạch đới ở phụ nữPhèn chua rang lên thành khô phàn, Xà sàng tử, cân 2 vị lượng bằng nhau, đem tán thành nhỏ mịn, sau đó làm thành viên hoặc đem hỗn hợp sắc nước dùng để rửa vùng âm hộ.
4. Trị đinh ngọt, sưng đau, thấp chẩnPhèn chua, Hùng hoàng mỗi vị lượng bằng nhau, đem trộn với bã trà đắp vào vùng bị bệnh.
5. Trị bệnh viêm gan có vàng daMinh phàn, Thanh đại lượng bằng nhau, đem tán bột pha nước uống. Chia làm 3 lần uống trong một ngày, mỗi lần uống dùng 1,5 – 3g
6. Trị các trường hợp thấp chẩnDùng khô phàn, Lưu hoàng mỗi vị 90 g, Thanh đại 30 g, Thạch cao nung 480 g, Băng phiến 1,5 g, đem hỗn hợp tán mịn nhỏ thành bột đem cất kín. Khi dùng lấy trộn với dầu mè bôi vào chỗ bị bệnh, ngày bôi 2 lần, trong 5 đến 7 ngày (Lâm sàng thường dụng trung dược thủ sách).
7. Trị bệnh phụ nữ kinh nguyệt bế tắc không thông, trong tử cung kết tụ, huyết khô khí hưPhèn chua, Hạnh nhân đem tán nhỏ, sau đó luyện với mật thành hoàn viên to kích cỡ như hạt táo, đặt vào âm hộ (Phàn thạch hoàn – Kim quỹ yếu lược).
8. Trị bệnh lở ngứa ở đầuMinh phàn 720 g đem nung lửa lên thành khô phàn, sau đó tán thành bột, Tùng hương 90 g đã tán thành bột mịn, đem Tùng hương quậy với mỡ heo đã rồi nấu tới khi nào dẻo lên, lấy đũa nhúng vào đưa lên thấy nhỏ từng hột là đạt. Để nguội sau đó đem trộn với khô phàn, khuấy đều dán vào chỗ đau. (Lâm sàng thường dụng trung dược thủ sách).
Phèn chua là một loại khoáng vật có nhiều tác dụng được sử dụng trong y học cổ truyền khá phổ biến, đặc biệt là trị các bệnh viêm, ghẻ lở, mụn nhọt rất hiệu quả. Tuy nhiên để đạt kết quả cao điều trị, bạn nên cần tư vấn Bác sĩ chuyên khoa để đưa ra lời khuyên tốt nhất
17 Cách Đuổi Kiến Ra Khỏi Nhà Dễ Dàng Bằng Nguyên Liệu Trong Bếp
Thế nhưng sử dụng bình xịt côn trùng liên tục sẽ rất khó chịu vậy tại sao bạn không tham khảo ngay 7 cách đuổi kiến dễ như ăn cháo chỉ với những nguyên liệu có trong bếp nhà bạn.
Đuổi kiến bằng tiêu đenRắc một ít tiêu đen lên nơi có kiến như đường đi của kiến, tổ kiến hoặc gốc nhà bạn không muốn kiến xâm phạm và bạn sẽ thấy nhanh chóng chúng tan tác và biến mất, đây cũng là mẹo đuổi kiến hiệu quả, đơn giản mà bạn nên áp dụng.
Đuổi kiến bằng tỏiBên cạnh tiêu đen, tỏi cũng là gia vị quen thuộc luôn sẵn có trong căn bếp của mình và là một trong những mẹo đuổi kiến hiệu quả. Chỉ cần bóc một hay hai tép tỏi tươi và đặt ở gần nơi kiến thường xuất hiện, ngay sau đó sẽ không có con kiến nào xuất hiện cả
Advertisement
Dùng giấm sẽ làm kiến bỏ đi ngay
Nếu nhắc đến những giải pháp tự nhiên xua kiến hiệu quả nhất thì không thể bỏ qua giấm. Giấm sẽ làm hại khứu giác và phá hủy pheromone của loài kiến.
Chỉ cần xịt hỗn hợp giấm loãng vào cửa ra vào, cửa sổ hoặc bất cứ nơi nào kiến thường xuất hiện, kiến sẽ không còn xuất hiện ở nơi đó nữa. Thế nhưng giấm là hỗn hợp dễ bay hơi nên bạn cần phải xịt lại hàng ngày để duy trì hiệu quả.
Đuổi kiến bằng chanhNếu bạn không thích mùi giấm thì chanh sẽ là mẹo đuổi kiến thay thế hiệu quả. Trộnmột vài thìa nước cốt chanh hoặc 10 giọt tinh dầu chanh với 200ml nước, đổ hỗn hợp này vào bình xịt và xịt chúng vào những nơi bạn thấy kiến.
Đuổi kiến bằng tinh dầu bạc hàBạc hà với mùi thơm dịu mát chẳng những làm bạn thư giản mà còn giúp cản trở khả năng giao tiếp của lũ kiến, từ đó kiến sẽ không còn nhận biết được nơi chúng đã đi qua và mau chóng biến mất.
Pha loãng tinh dầu bạc hà theo tỷ lệ 10 giọt bạc hà với 200ml nước rồi xịt xung quanh những nơi bạn không muốn thấy kiến xuất hiện.
Lúc này ngôi nhà của bạn vừa sạch kiến mà lại có mùi hương rất dễ chịu.
Đuổi kiến bằng dầu hỏaDầu hỏa dường như là khắc tinh của kiến. Bạn hãy bôi một ít dầu hỏa vào chân bàn, chân ghế, giường hay gần tổ kiến. Bọn kiến đáng ghét khi nghe mùi dầu hỏa sẽ “tự hiểu” và dọn nhà đi nơi khác.
Đuổi kiến bằng phấn rômMột cách tự nhiên giúp bạn tiêu diệt kiến là sử dụng phấn rôm trẻ em. Rắc một chút bột phấn rôm vào những nơi mà kiến tới và sinh sống. Phấn rôm có tác dụng hút ẩm, làm sạch không khí khiến kiến không còn nơi để trú ẩn.
Đuổi kiến bằng phấn viết bảngTrong phấn viết bảng có các chất có thể phá vỡ pheromone của kiến, khiến chúng không thể cảm nhận được mùi hương và đường đi. Bạn chỉ cần kẻ một đường phấn hoặc rắc bột phấn lên chỗ mà bạn không muốn kiến xâm nhập.
Đuổi kiến bằng bột ngôBạn có thể diệt kiến bằng cách để bột ngô vào khu vực có kiến, kiến sẽ ăn bột ngô, kiến sẽ chết vì không thể tiêu hóa được bột ngô. Bột ngô là một nguyên liệu khá rẻ, lại rất an toàn nhất là khi nhà có trẻ nhỏ.
Đuổi kiến bằng nước rửa chénBạn hãy pha một phần nước rửa chén với 2 phần nước vào chai, lắc đều và xịt hỗn hợp này lên kiến. Kiến sẽ bị ngạt và chết. Cách này bạn cũng có thể dùng hỗn hợp này để diệt gián.
Đuổi kiến bằng dầu hôiBạn hãy dùng giẻ thấm dầu hỏa (dầu hôi) bôi vào khu vực góc nhà, chân bàn, ổ kiến và dọc đường đi của kiến sẽ khiến kiến không dám xuất hiện nữa.
Đuổi kiến bằng baking sodaBạn hãy trộn bột baking soda với đường theo tỉ lệ 1:1, và đặt ở nơi kiến thường đi qua. Đường se có nhiệm vụ thu hút kiến, còn baking soda sẽ khiến kiến chết nếu ăn phải. Hoặc đơn giản, bạn có thể rắc bột baking soda vào nơi có kiến.
Đuổi kiến bằng băng keoBạn hãy dùng băng keo tạo thành một hàng rào bao quanh chỗ kiến thường đi qua, đưa mặt dính ra ngoài. Kiến sẽ bò tới và bị dính lại. Khi băng dính đã đầy kiến, bạn chỉ cần thay băng mới là được.
Đuổi kiến bằng tinh dầu quếTinh dầu quế dùng để xua kiến rất hiệu quả. Bạn hãy rắc vài giọt tinh dầu quế vào nơi bạn cần đuổi kiến, chúng sẽ không dám bén mảng tới nữa. Hoặc bạn có thể dùng bột quế với cách làm tương tự.
Đuổi kiến bằng cà phêBột cà phê hoặc bã cà phê là khắc tinh của kiến. Bạn hãy để bã, bột cà phê vào ổ kiến, chẳng bao lâu chúng sẽ đi mất.
Đuổi kiến bằng muốiDùng muối là cách đuổi kiến đơn giản và rẻ tiền nhất, việc của bạn chỉ cần là rải muối ở thành cửa sổ, cửa ra vào hoặc những nơi có kiến đi qua để ngăn chặn sự xâm nhập của kiến.
Đuổi kiến bằng bột mìBạn chỉ cần rắc bột mì vào nơi mà bạn không muốn kiến xâm nhập. Bột mì sẽ khiến kiến bị mất đường đi và không dám vượt qua.
Lưu ý gì để bảo quản đồ ăn khỏi kiến?Bảo quản thức ăn trong hộp kín
Đối với thực phẩm cần bảo quản, bạn nên cho vào trong hộp kín có nắp đậy lại để cất trong tủ lạnh hoặc để bên ngoài mà vẫn tránh được lũ kiến.
Bạn nên cất thức ăn trong hộp nhỏ để chia từng phần đồ ăn, vì để trong hộp lớn, khi mở nhiều lần thì thức ăn dễ hỏng.
Giữ bàn ăn sạch sẽ
Việc giữ cho không gian nhà bếp, cũng như bàn ăn sạch sẽ là mẹo đuổi kiến hiệu quả nhất. Bạn cần hạn chế đánh rơi đồ ăn vương vãi trên bàn, lau dọn thường xuyên, đồng thời rác thải cũng cần được xử lý mỗi ngày để tránh làm nơi trú ngụ cho chúng.
Dùng màng bọc thực phẩm
Đấy rất đơn giản phải không nào, chỉ cần vài mẹo vặt dễ thực hiện như vậy thôi là bạn đã có thể đuổi lũ kiến ra khỏi nhà rồi đấy.
10 Bài Thuốc Dân Gian Chữa Bệnh Vảy Nến
Bài thuốc chữa vảy nến từ hoa cúc dại Bài thuốc chữa vảy nến từ Hành hoa
Bài thuốc chữa vảy nến từ hoa cúc dại
Từ lâu dân gian đã dùng hành hoa như một bài thuốc điều trị vảy nến, á sừng. Ngày nay các nhà khoa học tìm thấy trong hành hoa có các chất như protein, chất xơ, chất béo, canxi, phot pho,… và nổi bật là chất kháng viêm có tác dụng chữa bệnh thật sự.Nguyên liệu: Hành HoaCách làm:
Hành hoa có thể điều chế theo 2 cách: dùng để uống hoặc để ngâm nước rửa. Theo cách ăn uống vào dạ dày thì mỗi ngày phải đủ 1 lạng hành hoa.
Bạn có thể trần sơ qua nước sôi rồi ăn trực tiếp hoặc ăn cùng đồ ăn. Ăn kiên trì 2, 3 tuần sẽ chia tay với vảy nến.
Theo cách ngâm rửa thì cũng trần sơ qua nước sôi, thêm ít muối, đợi nguội đủ thì ngâm rửa vết vảy nến.
Bài thuốc chữa vảy nến từ Hành hoa
Dùng lá ớt chữa vảy nến Chữa vảy nến hiệu quả bằng cây lược vàngDùng lá ớt chữa vảy nến
Cây lược vàng là 1 vị thuốc quý có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay mà không phải ai cũng điều biết. Trong đó có bệnh vẩy nến. Nhờ trong cây lược vàng chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống viêm nhiễm nên rất có lợi cho các bệnh ngoài da cụ thể như bệnh vẩy nến.Nguyên liệu: Cây lược vàngCách làm :
Chỉ cần chèn ép nước từ lá cây lược vàng để chà xát lên vùng da bị vảy nến.
Một phương án làm khác bạn có thể cắt nhỏ lá lược vàng nghiền nát chúng trong cối, rồi trộn chúng với kem vaselin theo tỉ lệ 2 phần lá, 3 phần kem. quét chúng lên tổn thương mỗi ngày có công dụng rất tốt cho bệnh vảy nến, giúp mau làm lành vết thương, loại bỏ những lớp da vảy nến hiệu quả..
Dùng dầu dừa trị vảy nếnDùng dầu dừa trị vảy nến
Dùng muối hột chữa vảy nếnDùng dầu dừa trị vảy nến
Muối hột không chỉ là loại gia vị quen thuộc mà còn được xem là “vị thuốc quý” nhờ khả năng kháng viêm mạnh mẽ, giúp trị các bệnh ngoài da rất tốt. Nếu muốn bệnh vảy nến mau khỏi, chỉ cần dùng muối hột để chữa là được.Nguyên liệu: Muối hộtCách làm:
Khi đi tắm, pha 1 thùng nước ấm rồi cho vào đó 2 muỗng muối hột (nên chọn loại muối biển để có công dụng kháng viêm, diệt khuẩn tốt hơn).
Khuấy cho muối tan ra rồi tắm như với nước nóng bình thường. Muối hột tẩy mạnh nên chỉ dùng pha nước tắm 2-3 lần/1 tuần.
Sử dụng kinh giới, rau má để điều trị bệnh vảy nếnDùng muối hột chữa vảy nến
Nguyên liệu : Ngoài kinh giới, rau má thì bạn cần chuẩn bị thêm những vị thuốc cần thiết khác như bồ công anh, cây trinh nữ, ké đầu ngựa, bạc sau, xích đồng, thổ phục linh, vỏ gạo, hạ khô thảo, kim ngân, khổ sâm, xác ve sầu, đơn đỏ mỗi vị thuốc khoảng 10-12g.Cách làm:
Khi đã có tất cả vị thuốc trên thì bạn đem đi sắc thành thuốc như bình thường.
Với một thang thuốc thế này thì bạn sắc và uống trong 1-2 ngày.
Bên cạnh đó, sau khi sử dụng thuốc uống xong thì bạn hãy dùng bã thuốc đem đun với một ít nước để tắm hoặc ngâm chân tay bị bệnh vảy nến vào để lớp da bong chết đi, tái tạo lại một lớp da mới hoàn toàn
Sử dụng kinh giới, rau má để điều trị bệnh vảy nến
Sử dụng lòng đỏ trứng gàSử dụng kinh giới, rau má để điều trị bệnh vảy nến
Trứng gà có chứa 1 lượng lớn Vitamin A, B1, B6, B12, D, E, các khoáng chất (magie, sắt, kẽm) canxi. Các chất dinh dưỡng nói trên vô cùng tốt cho sức khỏe con người, lượng protein dồi dào cùng 9 loại amino axit, sunfur là những chất không thể thiếu của hệ miễn dịch giúp đẹp da, mượt tóc, bảo vệ móng. Chính vì vậy khi da hoặc móng bị thương tổn, khô ráp, bong tróc lượng protein cùng Vitamin D có trong chứng gà sẽ giúp làm mềm mịn lớp da sần sùi, tái tạo da mới.Nguyên liệu: lòng đỏ trứng gàCách làm:
Tách trứng gà so và chỉ lấy lòng đỏ, cho lòng đỏ trứng vào nồi đun lửa nhỏ, đun khuấy đến khi thu được hỗn hợp sền sệt.
Để cho hỗn hợp nguội bớt rồi dùng thoa lên vùng da bị vảy nến, để như vậy khoảng 10 đến 15 phút sau đó rửa sạch nhẹ nhàng bằng nước ấm.
Phải thực hiện phương pháp này liên tục trong 10 ngày, mỗi ngày 2 lần thì bệnh mới nhanh chóng khỏi.
Dùng lá trầu khôngSử dụng lòng đỏ trứng gà
Trong dân gian lá trầu không được xem như vị thuốc chữa bệnh rất hay. Cũng theo đông y lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn nên có tác dụng chữa được các bệnh ngoài da như viêm da cơ địa, dị ứng, mề đay, ngứa da, đặc biệt là bệnh vẩy nến rất tốt… Chỉ cần kết hợp thêm những nguyên liệu thiên nhiên khác sẽ có khả năng chữa bệnh vẩy nến nhanh hơn và hiệu quả.Nguyên liệu: lá trầu không, rau răm, muối hột và bèo hoa dâu.Cách làm:
Đem lá trầu không, rau răm, bèo hoa làm sạch bằng nước muối pha loãng.
Dùng dao cắt những loại lá này thật nhỏ rồi cho vào nồi nước, nấu chín trong khoảng 15-20 phút.
Đợi cho đến khi nước nguội bớt, còn hơi ấm ấm thì sử dụng nước này để tắm (trước khi tắm người bệnh nên sử dụng 1/5 ly rượu nhỏ nước lá để uống), còn lá ở trong nồi thì đem đi giã nát rồi dùng bông gòn thấm hút lấy nước đã được giã nát này rồi chà nhẹ nhàng lên vùng da bị bệnh vảy nến, cách này sẽ giúp cho các vảy nến trên da bong tróc khỏi làn da.
Người bệnh nên thực hiện cách này để tắm mỗi ngày 2 lần, sau khi tắm xong, để trong khoảng 3-4 tiếng để các dưỡng chất thẩm thấu vào da rồi hãy tắm lại bằng nước sạch.
Bài thuốc từ lá Muồng TrâuDùng lá trầu không
Cây muồng trâu có tác dụng giải nhiệt, tiêu viêm, nhuận tràng nên rất thích hợp để điều trị các bệnh ngoài da như lác đồng tiền và bệnh vảy nến hiệu quả. Mặc dù đây là bài thuốc đơn giản và dễ làm nhưng lại hiệu quả giúp giảm được các triệu chứng bong tróc, ngứa ngáy hiệu quả…Nguyên liệu: chuẩn bị lá và đọt của cây muồng trâu, dung dịch kem thuốc điều trị bệnh lác nhãn hiệu KentaxCách làm:
Dùng lá tươi của cây Muồng Trâu rửa sạch rồi đâm nhuyễn lấy nước
Sau đó pha với dung dịch kem thuốc điều trị bệnh lác nhãn hiệu Kentax (loại thuốc được bán rất phổ biến tại các tiệm thuốc Tây dùng để điều trị các bệnh nấm trên da) theo tỷ lệ 2/3 nước lá Muồng Trâu tươi và 1/3 dung dịch kem thuốc lác.
Sau đó chấm bông gòn thoa hỗn hợp thuốc này vào vị trí những nơi bị vảy nến.
Đăng bởi: Lương Nguyễn Thị
Từ khoá: 10 bài thuốc dân gian chữa bệnh vảy nến
Da Calfskin Là Gì? Chất Liệu, Đặc Điểm, Ứng Dụng Da Calfskin
Da calfskin là một trong những chất liệu da đang rất được ưa chuộng và tiêu dùng hiện nay trên thị trường thời trang. Bên cạnh các sản phẩm về da của các thương hiệu thời trang khác như da trâu, da ngựa, da cá sấu (để làm giày dép, ví, thắt lưng và da cừu (áo khoác, găng tay), thì da calfskin luôn có giá trị kinh tế cao bởi nhiều ưu điểm tuyệt vời, đồng thời sản phẩm đẹp và có độ bền cao khi sử dụng nên được rất nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Da Calfskin là gì ?Da Calfskin hay còn gọi tắt là da Calf là dòng da bê trứ danh với mọi ưu điểm tốt nhất mà con người có thể mong chờ ở một chất liệu da chế tác.
Dòng da Calfskin có những đặc điểm gần giống như da Lamskin của Chanel nhưng dày hơn một chút và cứng hơn một chút và những đặc điểm này bạn có thể dễ dàng cảm nhận được.
Chất liệu da calfskin
Tuy nhiên, trên thị trường thời trang hiện nay thì da Calfskin lại được ưa chuộng bởi độ bền và sự mịn màng trên bề mặt da. Mặc dù da Calfskin không mềm mịn và mỏng như da Lamskin nhưng đây lại là một trong những lợi thế của da Calfskin giúp chúng giữ được form sản phẩm không bị đổ dáng sau một dài thời gian sử dụng.
Đó cũng là lý do vì sao trong những dòng sản phẩm cao cấp, những thương hiệu thời trang hàng đầu trên thế giới vẫn ưu tiên lựa chọn dòng da Calfskin để sử dụng cho các sản phẩm của họ.
Đặc điểm và cấu tạo của da CalfskinDa bê Calfskin là sự trung hoà giữa 2 loại da bò và da bê, cừu. Da bê Calskin đã trung hoà được những điểm mạnh, ưu điểm của những loại da phổ biến nhất hiện nay. Da bò có ưu điểm chịu được ma sát cao, dai, nặng và bền bỉ nhất theo thời gian nhưng lại khá cứng. Còn da bê và da cừu lại mịn, dẻo, nhẹ nhưng lại thời gian sử dụng lại không dài và dễ rách khi va chạm vì khá mỏng.
Da Calfskin được chế tác từ da bê (đó là loại da của bò con dưới 3 tuổi) nên lớp da sẽ rất đẹp và không có những vết sẹo trên da.
Ưu điểm và nhược điểm của Da Calfskin 1. Ưu điểm của Da CalfskinDa Calfskin có bề mặt da mềm, mịn, nhẹ và xốp, độ bền cao, chất da chắc, khó rách, khó xé, không bị rão do được thừa hưởng những ưu điểm vượt trội của cả da bò và da dê.
Dễ vệ sinh, dễ xử lý khi da bị bẩn hoặc bị mốc.
Da Calfskin có tính thẩm mỹ cao, về mặt thời trang được xem là dòng da đẳng cấp và thuộc dòng da thời trang bậc nhất.
2. Nhược điểm của Da CalfskinGiá thành các sản phẩm, đồ dùng bằng da Calfskin khá đắt đỏ. Thông thường, dòng sản phẩm này chỉ phù hợp cho những người có kinh tế khá giả vì giá của các sản phẩm của da này khá là cao.
Vì da Calfskin được làm từ chất liệu da bò nên trong quá trình sử dụng sẽ dễ hút ẩm, dễ bị nấm mốc. Hoặc có thể dễ bị phá hủy nếu trực tiếp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Ngoài ra, da Calfskin cũng dễ bị nứt, gãy nếu không được thường xuyên vệ sinh và lau chùi. Do đó, những sản phẩm làm bằng da khi đã được sử dụng thì bạn phải biết bảo quản da Calfskin đúng cách. Nếu không những sản phẩm làm bằng da sẽ nhanh chóng bị hư hỏng, mất giá trị sử dụng và giá trị thẩm mĩ theo thời gian.
Da Calfskin có khả năng thấm nước cao.
Ứng dụng của da CalfskinSử dụng da Calfskin làm ví thời trang đặc biệt là dành cho phái mạnh, đây là loại sản phẩm đang được vô cùng ưa chuộng bởi vừa có tính thời trang cao và lại rất bền giúp cho người sử dụng bền theo thời gian.
Dùng làm túi xách, giày dép,.. đây là những loại phụ kiện được cả nam và nữ rất ưa chuộng và sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Ngày nay không chỉ các thương hiệu cao cấp mà các thương hiệu thời trang tầm trung cũng đang dần chuyển hướng sản xuất những sản phẩm từ da và không ngừng cải tiến để hợp với xu hướng trên thị trường thời trang thế giới hiện nay.
Ngoài ra việc bảo quản da cũng nên được chú trọng, chỉ như vậy bạn mới có thể đảm bảo chất lượng da trong thời gian dài sử dụng. Hiện nay trên thị trường thời trang đang có nhiều loại sản phẩm được làm từ chất liệu này, vì vậy việc chọn lựa nguồn cung cũng là một trong những vấn đề quan trọng.
Bạn nên tìm tới các cơ sở có uy tín và có các đánh giá tích cực tốt từ người tiêu dùng và các chuyên gia. Vì vậy bạn nên nắm rõ các đặc điểm chính của dòng da Calfskin để tránh gặp phải tình trạng mua hàng giả, hàng nhái một cách đáng tiếc.
Lời kếtĐăng bởi: Khải Đào
Từ khoá: Da calfskin là gì? Chất liệu, đặc điểm, ứng dụng da calfskin
Làm Cách Nào Để Chữa Dứt Bệnh Ho Dai Dẳng
Ho là một phát thở ra mạnh và đột ngột, là cơ chế tự vệ, sinh lý quan trọng để tống ra ngoài các dị vật ở phần trên của đường hô hấp có thể gây tắc đường thở. Ho cũng có thể là triệu chứng của một số rối loạn trong cơ thể. Người ta có thể chủ động ho, nhưng trong đa số trường hợp, ho xảy ra ngoài ý muốn và động tác này có tính chất phản xạ. Tuy nhiên, nhiều virut và vi khuẩn có thể truyền nhiễm từ người này sang người khác thông qua ho. Các nhà chuyên môn phân triệu chứng ho như sau:
+ Ho cấp:Là tình trạng ho xảy ra đột ngột, thông thường nhất là do hít phải bụi hoặc chất kích thích. Ho cấp cũng có thể do các nguyên nhân như: Do nhiễm khuẩn, viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi, tràn dịch màng phổi. Cũng có khi triệu chứng ho xuất hiện trong các bệnh dị ứng tai mũi họng và hen.
+ Ho thành cơn:Ho nhiều lần kế tiếp nhau trong một thời gian ngắn, điển hình là cơn ho gà, người bệnh ho liền một cơn, sau đó hít một hơi dài và tiếp tục ho nữa. Cơn ho kéo dài thường gây tăng áp lực trong lồng ngực, người bệnh có thể đau ê ẩm ngực, lưng và bụng do các cơ hô hấp co bóp quá mức.
+ Ho khan kéo dài:Là tình trạng ho không khạc ra đờm mặc dù người bệnh có thể ho nhiều, Tuy nhiên có người nuốt đờm hoặc vì không muốn khạc ra ngoài. Ho khan kéo dài cần chú ý đến, bệnh của thanh quản, viêm tai, viêm xương chũm mạn tính.
+ Ho có đờm:Là tình trạng người bệnh bị ho và cảm thấy nặng ngực, ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bệnh nhân có cảm giác nghẹt thở và khó thở, mệt lả. Các triệu chứng thường tăng lên khi đi bộ và nói chuyện. Ho có đờm đa số nguyên nhân là do viêm phế quản mạn tính, cũng có khi là triệu chứng ho sau khi viêm họng, viêm mũi và viêm xoang. Khi ho khạc đờm nhiều kèm theo bội nhiễm luôn phải chú ý đến ung thư họng , thanh quản, thực quản, khí quản…
+ Ho ra máu:Là tình trạng ho khạc thấy máu xuất hiện kèm theo, có nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng. Đó có thể là một dấu hiệu của các bệnh viêm phổi cấp và mạn tính, ung thư phổi. Ho ra máu có thể xảy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khỏe mạnh hoặc sau khi hoạt động mạnh. Thông thường, 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiến triển (nếu kèm ho kéo dài, sốt nhẹ, sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ra máu chút ít lẫn trong đờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút cân cũng nên nghĩ đến bệnh lao.
2/ Cần làm gì khi bị ho?Ho có thể chỉ là một triệu chứng gây khó chịu, nhưng cũng có thể biểu hiện một bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt với trẻ em và người cao tuổi. Người bệnh ho trên 5 ngày, bất luận là tình trạng ho thế nào thì cần phải đi khám ngay. Nếu ho kéo dài hơn 3 tuần, điều trị bằng thuốc không giảm, có kèm theo sốt, ho có đờm xanh, nâu gỉ, vàng, ho ra máu, thở nông hoặc đau ngực khi ho có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.
Điều quan trọng nhất là phải phòng bệnh, nhất là vào ngày lạnh. Người bệnh cần luyện tập thể dục thể thao phù hợp, ăn uống hợp lý, vệ sinh răng miệng, rèn luyện tính thích nghi với thời tiết, khí hậu, tạo môi trường sống trong sạch đó mới có hiệu quả thiết thực, lâu dài cho sức khỏe.
Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa); tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, phấn hoa, lông súc vật. không ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực.
Để chữa dứt ho dai dẳng, cách nhanh nhất là mua thuốc tây uống. Hãy tham khảo đỉa chỉ của nhà thuốc hiền mai. Đây là nơi bán thuốc chữa ho hiệu quả và mau khỏi nhất mà mình biết.
7 Mẹo Dân Gian Giúp Chữa Bệnh Trĩ Tại Nhà Hiệu Quả
Bệnh trĩ ngày càng trở nên phổ biến, nếu như trước đây người mắc bệnh thường ở độ tuổi trung niên thì giờ đây các bạn trẻ 18, 20 cũng có thể mắc bệnh. Một vài bài thuốc từ những thực phẩm có trong căn bếp của gia đình lại có thể giúp bạn phòng tránh và trị bệnh hiệu quả.
Là loại rau thơm được dùng thường xuyên trong các món ăn hằng ngày, diếp cá mang lại hiệu quả cao khi điều trị trĩ, tuy nhiên cũng đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn.
– Bạn chỉ cần ngâm rau trong nước muối loãng 10 – 15 phút, rửa sạch để ráo. Ăn diếp cá cùng các món ăn khác trong bữa ăn hằng ngày.
– Với diếp cá bạn cũng có thể xay với nước lọc, uống sau bữa ăn.
– Ngoài ra bạn nên dùng rau diếp cá đun nước, khi nước còn nóng bạn dùng chúng xông hơi hậu môn, sau đó lấy nước ấm rửa hậu môn.
– Phần bã của lá diếp cá đắp lên vết trĩ dùng băng cố định, thực hiện 2 lần một ngày, như vậy chúng sẽ giúp giảm đau và kháng viêm rất tốt.
Ngày nay sung thường chỉ được dùng trong dịp tết trên mâm ngũ quả, thế nhưng từ xưa chúng đã là một trong những thực phẩm tốt cho sức khỏe.
– Trường hợp vết trĩ sưng lớn, gây đau nhức nhiều, hãy ăn sung khi đói 2 – 3 lần/ ngày.
– Thoa nhựa sung lên vết trĩ, nấu nước lá sung xông hơi hậu môn.
– Sung sẽ giúp bạn xoa dịu vết đau từ trĩ, sau 1 tháng bệnh của bạn sẽ giảm đi đáng kể.
Rau muống là một loại nguyên liệu quen thuộc với mọi người, ít ai biết rằng bổ sung rau muống vào thực đơn còn có công dụng rất tốt cho những người bị bệnh trĩ nữa đấy.
Chỉ cần kết hợp rau muống để làm các món xào, rau luộc, nước rau muống luộc sẽ giúp giảm những cơn đau và ngăn ngừa tình trạng hình thành nên các búi trĩ hiệu quả.
Chuối là một trong những loại trái cây phổ biến nhất và rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn thường chỉ ăn ruột chuối và vứt bỏ vỏ nhưng bạn không biết rằng vỏ chuối còn có nhiều lợi ích tuyệt vời, trong đó có chữa bệnh trĩ.
Chỉ cần lấy mặt trong của vỏ chuối chà lên vùng hậu môn trong vòng 5 phút thực hiện 5 lần/ngày sẽ thấy hiệu quả.
Không chỉ được dùng trong bữa ăn hằng ngày lá thiên lý cũng có tác dụng trị bệnh mà ít người biết được.
– Đầu tiên bạn giã lá thiên lý với muối, thêm 30ml nước, lọc bỏ bả lấy nước.
– Ngâm nước muối ấm vệ sinh hậu môn, dùng bông thấm nước thiên lý đắp lên vết trĩ, dùng băng y tế cố định.
– Thay bông ngày 2 lần, cùng lúc này mỗi ngày bạn uống 3 – 4 chén nước lá thiên lý tươi, liên tục 1 tháng bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Sống đời hay còn gọi là lá bỏng được sử dụng nhiều khi cơ thể bị bỏng da do nhiệt cũng được dùng trị bệnh trĩ.
– Nếu chỉ bị trĩ: Bạn ăn sống lá sống đời và rau sam hoặc nấu nước uống mỗi ngày.
– Trường hợp bị trĩ có vết lỡ: Nấu nước với quả bồ kết vệ sinh hậu môn, giã nát lá sống đời, đắp vào vết trĩ và lưu lại, thực hiện 2 lần một ngày.
– Bệnh trĩ ra máu: Dùng ngải cứu, lá trắc bá đun nước uống, giã nhọ nồi, lá sống đời đắp vào vết trĩ 2 lần một ngày.
Bạn vẫn thường dùng đu đủ chín trong món tráng miệng, đu đủ xanh nấu canh, bóp gỏi…
Bổ đôi quả đu đủ xanh còn tươi (nhựa còn nhiều), cột chúng vào 2 chân trước khi ngủ, sao cho phần cuống hướng lên trên.
Theo Sức khoẻ và Đời sống, đu đủ xanh có công dụng đã thông mạch máu, khiến mạch máu trong búi trĩ co thắt dần dần khiến chúng biến mất.
Tạo nếp sống lành mạnh, tập thể dục, giải tỏa căng thẳng, thường xuyên dùng diếp cá, đu đủ xanh trong bữa ăn hằng ngày là một trong những cách giúp phòng trĩ tốt nhất.
Nguồn: Sức khoẻ và Đời sống
7-Dayslim
Cập nhật thông tin chi tiết về Phèn Chua: Nguyên Liệu Dễ Kiếm Chữa Bệnh Về Da trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!