Xu Hướng 9/2023 # Sữa Cho Mẹ Sau Sinh Và Những Điều Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sữa Cho Mẹ Sau Sinh Và Những Điều Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sữa Cho Mẹ Sau Sinh Và Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thông thường khi kết thúc thai kỳ và bắt đầu sinh con, các mẹ thường nghĩ rằng mình không cần uống sữa nữa. Thế nhưng theo lời khuyên của các chuyên gia, sữa cho mẹ sau sinh giúp mẹ bổ sung những dưỡng chất cần thiết do khó ăn uống. Đồng thời, sữa còn hỗ trợ nguồn sữa mẹ dồi dào khi cho con bú.

Vì sao sau sinh, mẹ cần uống sữa?

Đa số trong khẩu phần dinh dưỡng của người Việt đều thiếu hụt canxi. Theo khuyến cáo, nhu cầu canxi cho mỗi người lớn là 500mg/ngày. Đặc biệt, phụ nữ mang thai và cho con bú thì nhu cầu canxi tăng lên gấp đôi. Do đó 1 – 2 ly sữa mỗi ngày là cách bổ sung canxi nhanh chóng và an toàn nhất. Bởi lượng canxi có trong sữa rất dồi dào và dễ hấp thu vào cơ thể.

Ngoài canxi thì trong sữa còn dồi dào các dưỡng chất khác: vitamin, khoáng chất, protein và các axit béo có lợi. Uống sữa là cách làm phong phú thêm dưỡng chất có trong sữa mẹ. Mà sữa mẹ lại là nguồn dinh dưỡng chính cho trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu.

Tuy nhiên cách dùng sữa cho mẹ sau sinh như thế nào cho đúng cách? Thời điểm uống sữa tốt nhất cho mẹ là sau bữa sáng và khi bụng không đói. Nếu uống sữa lúc đói rất dễ làm cho bạn mệt mỏi mà lại không tốt cho đường ruột. Những lúc đói, dạ dày co bóp rất mạnh nên sữa chưa kịp tiêu hóa đã bị đẩy xuống phần ruột. Do đó, khó tiêu và đau bụng là điều khó có thể tránh khỏi.

Dưỡng chất cần thiết trong sữa

Không chỉ riêng sữa cho mẹ sau sinh mà hầu hết các loại sữa đều chứa thành phần đạm dồi dào. Theo các chuyên gia, đạm có trong sữa có giá trị sinh học cao nhất trong tất cả các loại đạm. Bởi chúng chứa những axit amin cần thiết. Khi vào cơ thể con người, chúng sẽ được hấp thu gần như hoàn toàn.

Lactose cũng là một thành phần đáng để chúng ta quan tâm. Đây là một dạng đường cửa sữa cung cấp nhiều năng lượng. Tuy nhiên lactose phải cần có men kích thích tiêu hóa, nếu không chúng sẽ dễ gây tình trạng khó tiêu. Vì vậy khi chọn sữa chúng ta cũng cần lưu ý đến thành phần này. Ngoài ra, sữa cho mẹ sau sinh còn chứa các sinh tố quan trọng khác như: vitamin A, nhóm B, C, D, E, axit folic, magie, sắt, photpho…

Tùy theo nhu cầu đặc biệt mà các hãng sữa cũng tích hợp nhiều công thức khác nhau. Ví dụ sữa Niti Mum của Nuti Food ngoài chất dinh dưỡng thông thường, nó còn chứa FOS. Đây là một chất xơ hỗ trợ nhuận tràng và tiêu hóa. Riêng đối với sữa Anmum của Mỹ có thành phần đặc biệt folate cao. Sữa Mamalac chú trọng Insulin, canxi và vitamin D.

Các loại sữa cho mẹ sau sinh

1. Sữa bột

Đây là dạng sữa cho mẹ sau sinh khá phổ biến. Bởi nhà sản xuất loại sữa này hiểu rằng cơ thể phụ nữ sau sinh cần bổ sung những chất gì. Nhìn chung hầu hết các loại sữa này đều chứa đạm, đường, béo đầy đủ. Bên cạnh đó là các khoáng chất canxi, sắt, taurin, DHA, chất xơ…Khi uống, bạn cần pha sữa bột với nước ấm. Sau khi mở hộp nhớ để nơi thông thoáng và sử dụng đúng theo thời hạn nhà sản xuất quy định.

2. Sữa tươi

3. Sữa không béo

Đây là một dạng sữa nguyên kem đã được tách đi toàn bộ hoặc một phần chất béo. Thay vào đó, nhà sản xuất sẽ bổ sung thêm canxi hoặc các thành phần khác. Sữa tách béo là một lựa chọn hoàn hảo cho những mẹ sợ béo phì sau khi sinh.

4. Sữa đậu nành

Sữa đậu nành không chỉ giàu canxi, vitamin D mà còn rất giàu đạm và chất xơ. Trong các loại đạm thực vật thì đạm từ sữa đậu nành là “thân thiện” nhất với chúng ta. Uống sữa đậu nành hàng ngày mẹ có thể bổ sung được dinh dưỡng cần thiết, ngăn ngừa táo bón, cải thiện hệ tiêu hóa.

5. Sữa chua

Một “siêu phẩm” cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa – sữa chua. Nó cung cấp các lợi khuẩn cần thiết tốt cho đường ruột sau quá trình lên men. Theo khuyến nghị, sau 1 – 2 tháng sau khi sinh, mẹ trong thời kỳ cho con bú nên ăn sữa chua để tốt cho hệ tiêu hóa của cả mẹ và bé.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Review Top 10 Sữa Bột Cho Mẹ Sau Sinh Tốt Cho Cả Mẹ Và Bé

239.000 ₫

Mua ngay

259.000 ₫

Mua ngay

Thành phần nổi bật:

Sữa này được thiết kế để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Công thức đặc biệt của sữa bầu Anmum Materna giúp đáp ứng cả nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ và hỗ trợ sự phát triển của trẻ.

Sữa chứa các dưỡng chất thiết yếu như GA & DHA, folate, canxi và probiotic DR10, giúp mẹ có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh, đồng thời nhanh chóng phục hồi sau sinh và cung cấp sữa chất lượng cho bé.

Ưu điểm sản phẩm:

Thành phần sữa chứa sắt giúp tái tạo máu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở mẹ sau sinh.

Cung cấp canxi, vitamin D và photpho để ngăn ngừa loãng xương và đau lưng ở các mẹ sau sinh.

Công thức chuyên biệt của sữa bầu Anmum Materna bao gồm DHA, folate và probiotic DR10, giúp mẹ có một thai kỳ an toàn, mạnh khỏe và phục hồi nhanh chóng sau sinh, đồng thời cung cấp sữa chất lượng cho bé.

Hệ dưỡng chất GA trong sữa giúp cải thiện trí nhớ và chức năng não bộ của cả mẹ và bé.

Sữa có hương vị thơm ngon, ít béo và độ ngọt vừa phải, không gây ngán, hỗ trợ tăng hiệu quả và cung cấp năng lượng cho mẹ.

6. Sữa bầu Morinaga

Sữa Morinaga là một thương hiệu sữa phổ biến và được ưa chuộng, đặc biệt trong cộng đồng mẹ chuộng hàng Nhật. Được sản xuất bởi hãng Morinaga với hơn 100 năm kinh nghiệm và sự uy tín, sản phẩm này mang đến sự an tâm về nguồn gốc cho các bà bầu. Sữa bầu Morinaga dành cho mẹ sau sinh có đặc điểm độc đáo với nhiều hương vị như trà xanh, sô cô la và trà sữa, tạo cảm giác dễ uống và kích thích vị giác cho các bà bầu.

Sữa bột cho mẹ sau sinh Nhật Bản Morinaga

Nơi mua tốt nhất

660.000 ₫

Mua ngay

660.000 ₫

Mua ngay

Thành phần nổi bật:

Sữa bà bầu Royal Ausnz Pregnant Mother Formula là một sản phẩm sữa bổ sung dưỡng chất dành cho các bà bầu đang mang thai và thậm chí cả thời gian sau sinh (khi cho con bú). Sản phẩm này giúp các bà bầu luôn đầy đủ dưỡng chất và ở trong trạng thái khỏe mạnh nhất.

Công thức của sữa bầu Pregnant Mother Formula bao gồm các thành phần quan trọng như Axit Docosahexaenoic (DHA), Chất xơ (FOS), Sắt Sulphate, Zinc Sulphate, Magie Clorua, Vitamin A Acetate, L-ascorbic Acid, Cholecalciferol, di-alpha-tocopheryl Acetate, Phytonadione,…

Trong số đó, Axit folic là thành phần đặc biệt có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa các dị tật ống thần kinh ở trẻ em, ngay cả ở nồng độ thấp.

Sữa Royal Ausnz Pregnant Mother Formula cung cấp cho bà bầu 16 loại vitamin và khoáng chất cần thiết, đảm bảo rằng các nhu cầu dinh dưỡng được đáp ứng đầy đủ và đồng thời giúp bà bầu duy trì sức khỏe tốt.

Ưu điểm sản phẩm:

Công thức dinh dưỡng đáp ứng đầy đủ hàm lượng canxi, sắt, DHA và các vi chất cần thiết khác. Điều này giúp cung cấp đủ dưỡng chất cho mẹ bầu sau sinh và giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau quá trình mang thai.

Bổ sung dưỡng chất cho sữa mẹ nuôi con tốt nhất, đảm bảo rằng sữa mẹ có đủ dưỡng chất để cung cấp cho bé sữa chất lượng và đảm bảo sự phát triển toàn diện của bé.

Sữa này không chứa đường, mà vị ngọt tự nhiên được mang lại từ đạm bò. Điều này rất thuận lợi cho các bà bầu gặp vấn đề về tiểu đường, giúp họ có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm mà không cần lo lắng về tác động của đường đến sức khỏe.

Hương vị thơm ngon, dễ uống, giúp mẹ sử dụng sản phẩm trở nên dễ dàng và thú vị hơn, đều đặn hơn.

Tuân thủ nguyên tắc “4 KHÔNG” quan trọng về chất lượng: Không sử dụng nguyên liệu biến đổi gen; Không chất bảo quản; Không chất tạo màu và không hương vị tổng hợp.

10. Sữa Wakodo Mom

Sữa bầu Wakodo Mom là một sản phẩm đến từ Wakodo, một trong những thương hiệu sữa công thức hàng đầu tại Nhật Bản. Với hơn 100 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất sữa bầu, Wakodo đã xây dựng được một danh tiếng vững chắc về uy tín và chất lượng. Điều này mang lại sự an tâm tuyệt đối cho các mẹ về độ tin cậy của thương hiệu cũng như chất lượng của sản phẩm Wakodo Mom. Sản phẩm được thiết kế để phù hợp cho cả mẹ bầu và phụ nữ sau sinh.

Các loại sữa bột tốt cho mẹ sau sinh: Wakodo Mom

Nơi mua tốt nhất

Sau Sinh Nên Ăn Gì Tốt Cho Sữa Mẹ Và Sức Khỏe Của Con?

1. Cá hồi

Nghiên cứu cho thấy cá hồi rất giàu Omega 3 (DHA). Đây là thành phần đặc biệt quan trọng đối với cả mẹ và bé. Vai trò của DHA là giúp trí não bé phát triển, thông minh và nhanh nhẹn hơn. Đồng thời, ngăn ngừa chứng trầm cảm sau sinh, cải thiện tâm trạng cho mẹ.

Cá hồi rất giàu Omega 3 (DHA)

DHA mặc dù được tìm thấy trong sữa mẹ nhưng hàm lượng không đáng kể. Vì thế, việc mẹ ăn cá hồi giúp lượng DHA trong sữa mẹ tăng lên. Tuy nhiên, không phải vì thế mà mẹ lạm dụng, ăn quá nhiều. Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) khuyến cáo: Mẹ sau sinh cho con bú chỉ nên tiêu thụ trung bình mỗi tuần là 360g nhằm hạn chế sự phát tán của hàm lượng thủy ngân trong cơ thể.

2. Sữa ít béo

Sau sinh mẹ cần hồi phục sức khỏe và có chất lượng sữa tốt để nuôi con. Mà  sữa lại chứa nhiều dinh dưỡng, đáp ứng được gần như đầy đủ nhu cầu của mẹ. Sữa cung cấp vitamin D, protein, vitamin B, chất xơ và đặc biệt là nguồn canxi phong phú. Việc bổ sung thêm canxi từ sữa sẽ giúp bé phát triển được hệ xương và răng. Nếu mẹ không bổ sung đầy đủ canxi cho cả mẹ và bé thì lượng canxi dự trữ trong cơ thể mẹ sẽ bị rút ra, làm tăng nguy cơ loãng xương sớm cho mẹ về sau.

3. Thịt bò và thịt nạc

Trải qua quá trình mang thai và sinh nở, mẹ sẽ mất đi một lượng máu lớn nên cơ thể suy yếu, hay mệt mỏi. Bên cạnh đó, bé cũng cần được bổ sung sắt thông qua sữa mẹ khiến mẹ càng dễ mắc phải thiếu máu sau sinh. Vì vậy, trong khoảng thời gian cho bé bú, mẹ cần bổ sung nhiều sắt, protein, vitamin B12 để bồi bổ cơ thể. Những chất này có nhiều trong thịt bò và các loại thịt nạc như thịt lợn, thịt gà.

Mẹ cần bổ sung nhiều sắt, protein, vitamin B12 bằng cách ăn nhiều thịt bò và các loại thịt nạc

4. Các loại đậu

Các loại đậu, đặc biệt là đậu đen, đậu Lăng, đậu Hà Lan đều thuộc nhóm thực phẩm lợi sữa sau sinh. Ăn đa dạng các loại đậu là cách kích sữa về nhiều, đặc, thơm hơn. Đây là loại thực phẩm cần có trong khẩu phần ăn của các mẹ sau sinh vì rất giàu sắt, protein thực vật và các vi khuẩn enzyme giúp hệ tiêu hóa của mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

5. Quả việt quất

Thường xuyên ăn quả việt quất là cách bổ sung nhiều vitamin và chất khoáng lành mạnh cho mẹ. Ngoài ra, loại quả này còn cung cấp một lượng carbohydrate đáng kể, giúp mẹ duy trì được năng lượng cao hằng ngày. Mẹ khỏe, tâm trạng vui thì sữa cũng sẽ về nhiều hơn.

Thường xuyên ăn quả việt quất là cách bổ sung nhiều vitamin và chất khoáng lành mạnh cho mẹ

6. Gạo lứt

Gạo lứt là loại ngũ cốc giàu các nguyên tố vi lượng, có tác dụng tốt trong giải độc cơ thể, đào thải các độc tố tích tụ. Mẹ sau sinh rất quan tâm đến vấn đề giảm cân. Phần lớn đều chọn cách ăn ít lại để giảm cân nhanh. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và quá trình tiết sữa bị hạn chế. Để đảm bảo mức năng lượng cần thiết cho cuộc sống cũng như tạo ra sữa chất lượng tốt cho bé, mẹ hãy tích cực ăn nhiều gạo lứt. Có thể thay gạo tẻ bằng gạo lứt trong mỗi bữa ăn.

7. Quả cam

Cam nổi tiếng là loại quả có lợi cho sức khỏe mà mẹ sau sinh nhất định phải ăn

8. Trứng gà

Trứng gà là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và thúc đẩy được lượng sữa mẹ tiết ra nhiều hơn. Ăn trứng gà giúp cung cấp những chất cần thiết cho mẹ theo nhu cầu khuyến nghị, đặc biệt là lượng protein hàng ngày. Ngoài ra, trứng gà còn chứa hầu hết các acid amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Không chỉ chứa các vitamin và khoáng chất quan trọng, trứng gà còn có hàm lượng choline rất dồi dào. Choline quan trọng vì nó là chất thúc đẩy, giúp các tế bào não của bé tăng trưởng để bé thông minh và khỏe mạnh hơn.

9. Bánh mì nguyên chất

Bánh mì nguyên chất chứa acid folic rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ giai đoạn đầu thai kỳ. Cụ thể là giúp trẻ tránh bị dị tật ống thần kinh. Đây cũng là dưỡng chất quý giá trong sữa mẹ giúp trẻ có được sức khỏe tốt. Ăn bánh mì nguyên chất sẽ làm tăng lượng acid folic trong khẩu phần ăn và cung cấp thêm chất xơ và sắt lành mạnh cho cả mẹ và bé.

Bánh mì nguyên chất chứa acid folic rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ

10. Rau lá xanh

Các loại rau lá xanh như rau ngót, rau khoai lang, rau mồng tơi, rau bina, bông cải xanh vừa lợi sữa, vừa cung cấp hàm lượng chất xơ tốt nhất cho cả mẹ và bé. Sau sinh nên ăn nhiều rau xanh sẽ rất tốt cho tiêu hóa, phòng tránh táo bón. Không dừng lại ở chất xơ, chúng còn cung cấp hàm lượng vitamin A, canxi, vitamin C và sắt cao.

11. Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt rất bổ dưỡng đối với các mẹ đang cho con bú. Bởi chúng có đặc tính kích thích sữa mẹ tiết ra nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao của trẻ trong những năm tháng đầu đời. Ngũ cốc không chỉ lợi sữa mà còn bổ sung nhiều loại vitamin và dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể mẹ.

Ngũ cốc nguyên hạt rất bổ dưỡng đối với các mẹ đang cho con bú

12. Nước

Thành phần chính của sữa là nước. Nước giúp mẹ duy trì năng lượng và khả năng sản xuất sữa của mẹ. Nhờ có nước mà các chất dinh dưỡng như protein, acid amin, các chất béo…mới hòa tan được giúp bé dễ hấp thu. Mỗi ngày mẹ nên uống tối thiểu 2 lít nước, phân bổ đều trong ngày. Không chỉ nước lọc bình thường mà còn có thể là canh, nước trái cây, sữa, hoa quả…

Đăng bởi: Tú Phạm

Từ khoá: Sau sinh nên ăn gì tốt cho sữa mẹ và sức khỏe của con?

Mẹ Nên Ăn Gì Lợi Sữa Sau Sinh Mổ?

Mẹ nên ăn gì lợi sữa sau sinh mổ?

Thứ Hai ngày 23/03/2023

Mẹ nên ăn gì lợi sữa sau sinh mổ và nhanh hồi phục sức khỏe? 

Mẹ nên ăn gì lợi sữa sau sinh mổ và hồi phục sức khỏe nhanh

– Không nên quá kiêng cữ mà nên ăn đa dạng các nhóm thực phẩm: Cơ thể mẹ sau khi sinh mổ sẽ bị mất đi một lượng máu đáng kể, để vết thương mau lành và tái tạo máu nhanh cho cơ thể, mẹ nên ăn những loại thực phẩm giàu đạm và sắt như thịt lợn, thịt bò, thịt gà, trứng..

– Uống nhiều nước mỗi ngày: Nước là thành phần chính trong sữa, vì vậy mẹ cần phải thường xuyên bổ sung nước cho cơ thể (khoảng 2-3 lít/ngày). Mẹ có thể uống nước lọc, nước canh, sữa, nước hoa quả hoặc bất kì dạng chất lỏng nào mà mẹ thích. 

– Thực đơn đầy đủ rau xanh và trái cây tươi: Những thực phẩm này sẽ giúp mẹ bổ sung chất xơ làm giảm thiểu tình trạng táo bón. Bên cạnh đó, các loại trái cây như cam, quýt, táo, thanh long, nho…rất giàu vitamin C sẽ giúp mẹ tăng cường sức đề kháng. 

– Trong khoảng 2 – 4 tuần sau sinh mổ, chị em sẽ ra sản dịch. Vì vậy, một số thực phẩm như tôm, rau ngót sẽ có tác dụng giúp tử cung co lại nhanh, đẩy các chất dịch còn ứ đọng ra ngoài tử cung. 

– Ăn gì lợi sữa sau sinh mổ? Mẹ nên ăn đồ ăn thức uống còn nóng ấm để giúp sữa nhanh về. Thực phẩm buổi nào ra bữa đó, không ăn đồ ăn để qua đêm hoặc thức ăn lưu nhiều ngày sẽ dễ gây ngộ độc và đau bụng, gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa của mẹ. Nếu có thể mẹ nên uống mỗi ngày 1 cốc sữa hoặc các chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai…để bổ sung canxi giúp xương và răng của cả mẹ lẫn bé được chắc khỏe. 

Những loại thực phẩm nào nên có trong thực đơn của mẹ?

Bột yến mạch giúp cung cấp năng lượng và chất xơ

– Cá hồi: Là thực phẩm rất giàu axit béo cần thiết và omega-3. Đây đều là những chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho sự tiết sữa. Ăn cá hồi sẽ giúp kích thích các hormone tiết sữa và làm cho nguồn sữa của bạn giàu dinh dưỡng hơn. 

– Rau dền: Loại rau này có chứa nhiều chất sắt, canxi và axit folic sẽ giúp tái tạo máu nhanh đồng thời làm cho bé khỏe mạnh. Ngoài ra, rau dền còn có chứa thành phần khử độc và một lượng hợp chất hóa học có tác dụng làm giảm nguy cơ ung thư vú. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên ăn quá nhiều vì sẽ dễ làm cho bé bị tiêu chảy. 

– Rau húng: Loại rau này có chứa nguồn chất chống oxy hóa dồi dào. Rau húng còn giúp làm dịu đi cảm giác đau trong thời kì cho con bú và làm tăng hệ miễn dịch của bé. Mẹ hãy cho một vài lá húng vào nước nóng hay trà để uống vào mỗi buổi sáng. 

– Tỏi: Đây là một thực phẩm có tác dụng rất tốt cho sự tiết sữa của mẹ. Đồng thời, trong thành phần của tỏi cũng có chứa nhiều hợp chất quý giá giúp ngăn ngừa ung thư. Mẹ có thể đập dập một vài múi tỏi cho vào soup hay thêm vào các món rau trộn.

– Mơ: Trong mơ khô có chứa một lượng hợp chất nhất định giúp cân bằng lại lượng hormone trong cơ thể mẹ. Đồng thời, mơ cũng giàu canxi và kích thích tuyến sữa hiệu quả. Mẹ có thể thêm mơ và một ít quả óc chó vào cháo bột yến mạch để giúp cải thiện hương vị. 

– Khoai lang: Khoai lang có chứa nhiều kali và carbonhydrate giúp cung cấp năng lượng cho mẹ, chống lại sự mệt mỏi. Khoai lang cũng chứa nhiều vitamin C và B giúp mẹ thư giãn cơ và nhuận tràng giảm thiểu tình trạng táo bón. Mẹ có thể luộc ăn trực tiếp hoặc nấu canh. 

Khoai lang rất tốt cho các chị em sản phụ sau sinh

Thủy Phan

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Sữa Non Là Gì? Những Điều Cần Biết – Phần 1

1. Sữa non là gì?

Tỷ lệ chất dinh dưỡng trong sữa mẹ khác với các động vật khác và do đó phù hợp hơn với trẻ nhỏ. Mặc dù công thức mô phỏng sữa mẹ càng nhiều càng tốt, nhưng các thành phần của sữa non và sữa trưởng thành, chẳng hạn như immunoglobulin, bạch cầu, cũng như chất chống oxy hóa, enzyme và hormone, mang lại lợi ích cho sữa non và sữa mẹ trưởng thành hơn nhiều so với sữa công thức.

2. Sữa non có tác dụng gì cho bé?

Rất nhiều bà mẹ thắc mắc “có nên bổ sung sữa non cho bé không? Tác dụng của sữa non là gì?” và câu trả lời là “Có”. Sữa non có nhiều lợi ích cho trẻ mới sinh: giúp bé xây dựng hệ thống miễn dịch mạnh mẽ (vì có chứa kháng thể và bạch cầu).

Tạo ra một lớp phủ cứng trên dạ dày & ruột của bé để giữ cho vi trùng không gây bệnh; giúp ngăn ngừa vàng da và loại bỏ các chất thải độc hại.

3. Lượng sữa non bao nhiêu thì đủ cho bé?

Bình thường chỉ nên cho bé uống 1-4 muỗng cà phê sữa non mỗi ngày vì dạ dày bé có kích thước rất nhỏ, mặc dù nó tăng kích thước mỗi ngày.

Hãy chắc chắn cho bé bú mẹ thường xuyên như mong muốn để giúp nguồn sữa bắt đầu mạnh mẽ. Và khi nào thì sữa non ngừng sản xuất? Cơ thể mẹ sẽ sản xuất sữa non trong khoảng 2-5 ngày sau khi sinh.

4. Uống sữa non có tốt không?

Tuy nhiên, theo một khảo sát gần đây, vẫn có 42% người Việt vắt bỏ sữa non trong những ngày đầu sau sinh, vì thế những giọt “sữa vàng” quý giá đã bị lãng phí. Đây là hậu quả của những ngộ nhận đáng tiếc trong xã hội.

Sữa non trong tiếng Anh còn được gọi là “sữa vàng đầu tiên”. Thế nhưng không biết do đâu lại có tên tiếng Việt là sữa non. Chính vì cách đặt tên này mà gây ra nhiều hiểu lầm về sữa vàng đầu tiên quý giá.

Những quan niệm như trên thật sự rất sai lầm. Trẻ con của chúng ta mất hẳn cơ hội được nhận trọn vẹn sữa non quý giá! Để đánh giá đúng về loại sữa đặc biệt này, có lẽ chúng ta nên bắt đầu từ việc gọi nó là “sữa vàng đầu tiên”.

Thông thường, vào khoảng tuần thứ 16-20 của thai kỳ, trong bầu vú mẹ sẽ diễn ra quá trình hoàn chỉnh của tế bào tạo sữa (lactocyte – nang sữa) và những giọt sữa vàng đầu tiên bắt đầu được tạo ra, cho đến khoảng 72h sau khi sinh.

Hormon này có được nhiều sau khi sinh nếu ngay sau khi sinh da con được tiếp xúc với da mẹ và bú mút vú mẹ liên tục càng sớm càng tốt. Sữa vàng đầu tiên có thể vàng đậm, vàng nhạt, trắng trong, hơi hồng, hơi nâu, hơi cam,…

Vì hình thức như vậy nên có quan niệm sai lầm cho rằng sữa non có nghĩa là “còn xanh, còn non” chưa đủ chín, nên chưa dùng được. Lại có bà mẹ hoang mang rằng: “Em có thấy sữa non nhưng nó trong veo, màu bẩn bẩn, không biết có dùng được không, hay phải vắt bỏ cho đến khi thấy sữa trắng?”

Sữa vàng đầu tiên chỉ có vài mililit và được tiết từng lượng nhỏ, mỗi cữ (mỗi giờ có thể là một cữ mới) trong ngày đầu sau khi sinh và sẽ tăng dần trong những ngày tiếp theo.

Tất cả đặc điểm này phù hợp với phản xạ bản năng, nhu cầu da tiếp da của cả hai mẹ con, động tác mút nuốt, dung tích dạ dày, khả năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh.

Tác hại phổ biến nhất của sự ngộ nhận này là bà mẹ luôn chú ý mang theo sữa bột cho trẻ em và bình sữa đi sinh, để phòng nhỡ mẹ sinh xong không có sữa. Dần dà, điều này trở thành nếp, ai ai cũng truyền kinh nghiệm này cho người khác trước khi đi đến nhà hộ sinh.

Vì không hiểu đúng về công dụng của sữa non và tầm quan trọng của việc cho trẻ bú sữa này mà nhiều người cho rằng đề nghị của WHO và UNICEF cho bé bú mẹ ngay sau khi sinh và không gì ngoài sữa mẹ là lời đề nghị “khoa học lý thuyết suông”, “xa rời thực tế”!

Pacific Cross Việt Nam chuyên cung cấp các chương trình bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm du lịch. Dịch vụ của chúng tôi có nhiều sự lựa chọn, phù hợp với từng yêu cầu và ngân sách của khách hàng.

Cho dù là chương trình bảo hiểm cho cá nhân, gia đình hoặc doanh nghiệp của bạn, chúng tôi sẽ luôn hỗ trợ, tư vấn tận tâm để đảm bảo rằng bạn tìm được sản phẩm bảo hiểm tốt nhất.

O’Conner, M.,(1998). Anatomy and Physiology: Milk Composition.

Hanson, L., Korotkonva, M., The Importance of Colostrum, Breastfeeding May Boost baby’s Own Immune System. (2002). Pediatric Infectious Disease Jour; 21:816-821.

Spangler, A., Randenberg, A., Brenner, M., Howette, M., (2008). Belly Models as Teaching Tools: What is Their Utility? Journal Of Human Lactation. May 2008, vol 24; no 2.

La Leche League, International. Colostrum: General.

Pribylova J et al. Colostrum of healthy mothers contains broad spectrum of secretory IgA autoantibodies. J Clin Immunol. 2012;32(6):1372-1380.

Mitra S, Rennie J. Neonatal jaundice: aetiology, diagnosis and treatment. Br J Hosp Med (Lond). 2023;78(12):699-704.

Phonics Là Gì Và Tất Cả Những Điều Ba Mẹ Cần Biết Về Phonics

Theo cách hiểu thông thường phổ biến nhất hiện nay, Phonics là gì? Phonics là cách dạy đánh vần tiếng Anh. Trẻ có thể học tiếng Anh tương tự như tiếng Việt bằng cách đánh vần từng đơn âm rồi sau đó ghép lại để đánh vần cả một từ. Ba mẹ có thể hiểu và nhớ về Phonics theo cách đơn giản nhất thông qua những lợi ích mà phương pháp này mang lại so với phương pháp cũ: Phonics là phương pháp học tiếng Anh thông qua hệ thống ngữ âm giúp trẻ có thể dễ dàng đọc được một từ mới tiếng Anh theo quy tắc đánh vần.

Trẻ khi được học Phonics và nắm rõ các quy tắc cơ bản của việc ghép vần hoàn toàn có thể nhìn mặt chữ và phát âm chính xác một từ mới bất kỳ cho dù trẻ có hiểu nghĩa từ đó hay không mà không cần phải nghe giọng đọc mẫu. Ngoài ra, Phonics còn hỗ trợ cho việc học viết tiếng Anh hiệu quả sau này, trẻ có thể nghe và phát âm đúng những âm cuối (ending sounds) của từ vựng, viết đúng chính tả và đọc tốt.

Được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong việc dạy tiếng Anh, Phonics thể hiện ưu điểm vượt trội đó là trẻ học các âm tương ứng với các chữ cái, từ đó có thể phát âm và đọc một từ mới bất kỳ mà không cần nhớ cách phát âm của từng từ. Phonics không bắt trẻ học thuộc cách phát âm từ mới mà sẽ cung cấp cho trẻ bộ quy tắc phát âm để trẻ không bị rối loạn khi thầy cô, ba mẹ,… mỗi người đọc một từ theo nhiều cách khác nhau và không chắc chắn cách đọc nào đúng. Lúc đó, bộ quy tắc sẽ giúp trẻ tìm ra cách đọc đúng nhất.

Ví dụ: Với Phonics, trẻ sẽ được dạy chữ “a” trong tiếng Anh có tên gọi là /ei/, nhưng chữ “a” trong từ “cat” (con mèo) phát âm là /ae/, trong “baby” (đứa bé) phát âm là /ei/, trong “father” (cha) phát âm là /a/,…

Đối với cách học Phonics, một khi trẻ đã học thuộc bảng âm của chữ cái tiếng Anh (gọi là Phonics Alphabet), trẻ đã có thể phát âm chuẩn tất cả các từ đơn giản có cấu trúc CVC (nguyên âm – phụ âm – nguyên âm) như cat (k-a-t), bat (b-a-t), mud (m-ă-d)… Nhờ vậy, trẻ sẽ cảm thấy dễ hiểu và phát âm tiếng Anh rất đơn giản.

2. Tại sao cần cho trẻ học Phonics?

Nền tảng của việc nghe, nói tiếng Anh giỏi, thành thạo bắt đầu từ việc phát âm, đọc thành thạo trôi chảy. Bởi vậy, phát âm chuẩn rất quan trọng – nó là tiền đề giúp các kỹ năng còn lại phát triển. Phát âm chuẩn giúp trẻ nói chuẩn và nghe tiếng Anh tốt hơn. Nghe và nói đồng thời là hai kỹ năng cơ bản, có tính ứng dụng cao nhất trong việc học tiếng Anh, tạo nền tảng vững chắc để học đọc viết tốt, giúp trẻ hoàn thiện được cả 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết.

Do đó, việc học Phonics là một phần cực kỳ quan trọng trong quá trình học tiếng Anh (đặc biệt là tự học). Phonics cung cấp một nền tảng cơ bản giúp trẻ có thể tự phát âm và tự đọc chuẩn xác mà không bị quá lệ thuộc vào cách phát âm mẫu mang tính cảm tính hay chủ quan của người dạy (bất kể là phát âm theo kiểu Anh – Anh hay Anh – Mỹ…). Người học tiếng Anh bắt đầu học với Phonics cũng không có cảm giác bị quá tải vì phải học quá nhiều hay phải ghi nhớ quá nhiều, thay vào đó, khi đã nắm được bộ quy tắc, họ sẽ không bị phụ thuộc vào trí nhớ, có thể tự tin phát âm từ mới dù chưa từng bắt gặp – việc học từ mới tiếng Anh nhờ đó cũng nhanh hơn, hiệu quả hơn và dễ dàng hơn.

3. Khi nào thì nên dạy Phonics?

Nếu đã tìm hiểu Phonics là gì, hẳn ba mẹ sẽ thắc mắc không biết khi nào nên dạy phonics cho con. Nhìn chung, phương pháp Phonics phát huy hiệu quả tốt nhất khi dạy cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hay lớp một. Tại Việt Nam, ba mẹ nên cho trẻ bắt đầu làm quen với Phonics từ 4 tuổi, bởi từ 4-8 tuổi trẻ có thể nghe và phân biệt bằng tai các âm đơn lẻ, lặp lại các từ mà trẻ nghe thấy trong đời sống và có sự nhạy cảm đặc biệt với đọc và viết chữ. Tại thời điểm này, ba mẹ nên quan sát độ nhạy cảm với chữ của con, khi thấy con rất quan tâm đến các chữ, hứng thú với việc đọc, là ba mẹ có thể áp dụng phương pháp học Phonics cho con càng sớm càng tốt tránh việc trẻ bị quen với lối phát âm tiếng Anh truyền thống dẫn tới việc luyện âm theo phương pháp Phonics sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Ngoài ra, dạy Phonics cho trẻ theo một lộ trình cụ thể, có hệ thống chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả rõ ràng hơn là dạy không có hệ thống hoặc không có hướng dẫn ngữ âm.

4. Giáo trình và lộ trình học Phonics

Hiện nay, giảng dạy theo phương pháp Phonics còn khá mới mẻ và gặp nhiều hạn chế tại Việt Nam do chưa có những giáo trình học tập chuẩn xác, phương pháp truyền đạt tạo được sự hứng thú học tập lâu dài cho trẻ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sữa Cho Mẹ Sau Sinh Và Những Điều Cần Biết trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!