Xu Hướng 9/2023 # Thức Ăn Có Ảnh Hưởng Tới Tâm Trạng Và Tinh Thần Của Chúng Ta: Nên Ăn Gì Để Tinh Thần Khỏe Mạnh? # Top 16 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thức Ăn Có Ảnh Hưởng Tới Tâm Trạng Và Tinh Thần Của Chúng Ta: Nên Ăn Gì Để Tinh Thần Khỏe Mạnh? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thức Ăn Có Ảnh Hưởng Tới Tâm Trạng Và Tinh Thần Của Chúng Ta: Nên Ăn Gì Để Tinh Thần Khỏe Mạnh? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ trước tới nay các vấn đề sức khỏe tâm thần thường được điều trị bằng các liệu pháp như tư vấn và dùng thuốc. Nhưng gần đây đã xuất hiện một lĩnh vực mới là “tâm thần học dinh dưỡng” tập trung tìm hiểu chế độ ăn uống và dinh dưỡng ảnh hưởng đến tinh thần như thế nào, từ đó tìm cách điều trị tâm thần bằng chế độ ăn uống và thay đổi lối sống.

Thức ăn có ảnh hưởng lớn đến tinh thần của chúng ta (Nguồn: Internet)

Trong thực tế, sự tương tác giữa đường ruột và não phức tạp và chặt chẽ tới mức đường ruột được các nhà khoa học gọi là “bộ não thứ hai” và mối quan hệ giữa chúng được gọi là liên kết ruột-não hoặc trục ruột-não.

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng thực phẩm ăn vào có ảnh hưởng đến các vi khuẩn đường ruột, từ đó ảnh hưởng đến não của chúng ta cũng như sức khỏe tinh thần và cảm xúc.

Thức ăn lành mạnh giúp tinh thần khỏe mạnh (Nguồn: Internet)

Có bằng chứng cho thấy một số chế độ ăn uống nhất định có thể giúp giảm các triệu chứng trầm cảm, lo lắng và các vấn đề tâm trạng nói chung.

Đối với trầm cảm: Chế độ ăn Địa Trung Hải

Một số nghiên cứu đã trực tiếp tìm hiểu khả năng giảm trầm cảm của chế độ ăn Địa Trung Hải với kết quả đầy hứa hẹn, tuy nhiên không phải lúc nào kết quả cũng rõ ràng và cần thêm thử nghiệm trên người để khẳng định. Dù sao thì bằng chứng ban đầu rất thuyết phục, một số cơ quan y tế thậm chí đã đưa ra lời khuyên áp dụng chế độ ăn uống giống như Địa Trung Hải để hỗ trợ sức khỏe đường ruột và giảm nguy cơ trầm cảm.

Chế độ ăn Địa Trung Hải sử dụng nhiều các loại thực phẩm như:

Rau, trái cây

Các loại hạt và đậu

Dầu ô liu

Các sản phẩm từ sữa

Đồng thời phải tránh các loại thực phẩm như:

Đồ chiên

Thịt đã qua chế biến

Bánh nướng

Đồ uống ngọt

Việc áp dụng chế độ ăn Địa Trung Hải cũng không có nghĩa là bạn phải từ bỏ các món ăn quen thuộc của mình, mà quan trọng là sử dụng các loại thực phẩm dễ kiếm tại địa phương đúng với nguyên tắc lành mạnh cho sức khỏe.

Đối với căng thẳng và lo âu: Tránh rượu bia, caffeine và đường

Chất cồn ảnh hưởng không tốt cho tinh thần (Nguồn: Internet)

Nếu bạn cảm thấy căng thẳng lo âu quá mức thì hãy thử điều chỉnh lại chế độ ăn uống bằng cách giảm rượu bia, caffeine và thức ăn có đường, thay vào đó hãy ăn nhiều thực phẩm có tác dụng giảm viêm và giảm căng thẳng như trái cây và rau nhiều chất xơ, chất béo không bão hòa và thực phẩm lên men chứa nhiều vi khuẩn có lợi.

Đối với tâm trạng và sức khỏe tinh thần: Chế độ ăn giàu dinh dưỡng

Thực phẩm lành mạnh và cân bằng giúp nuôi dưỡng tinh thần (Nguồn: Internet)

Lưu ý với những người đang dùng thuốc

Những người mắc các vấn đề về thần kinh và tâm lý như trầm cảm, mất ngủ và lo âu thường được kê đơn thuốc, và nhiều loại thuốc trong số đó có thể tương tác với thực phẩm làm cho tác dụng của thuốc tăng hoặc giảm. Ngược lại, các loại thuốc cũng có thể ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của cơ thể.

Do đó nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào để điều trị bệnh thì phải tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ kê đơn trước khi thay đổi chế độ ăn uống của mình một cách đáng kể.

Một số loại thuốc có tương tác với thực phẩm như:

Thuốc chống co giật

Thuốc chống loạn thần

Thuốc ngủ

Thuốc chống trầm cảm như Levodopa, SSRI, TCA và MAOI

Cách lựa chọn thức ăn để hỗ trợ sức khỏe tinh thần

Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần thì phải điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ tâm thần hoặc chuyên gia tâm lý. Nhưng nếu bạn chỉ muốn điều chỉnh chế độ ăn hằng ngày của mình để cải thiện tinh thần và tâm trạng thì sau đây là một vài gợi ý đơn giản.

Những chất dinh dưỡng nên ăn

Thực phẩm tươi sống và đa dạng là tốt nhất (Nguồn: Internet)

Một số chất dinh dưỡng có liên hệ rõ ràng với sức khỏe tâm thần như:

Axit béo omega-3: có trong hạt óc chó, hạt chia, hạt lanh, cá hồi, cá trích, cá mòi

Folate: gan bò, gạo, ngũ cốc bổ sung dinh dưỡng, đậu mắt đen, rau bina, măng tây, cải Brussels

Sắt: hàu, gan bò, ngũ cốc bổ sung dinh dưỡng, rau bina, sôcôla đen, đậu trắng, đậu lăng, đậu phụ

Magiê: rau bina, bí đỏ, hạt chia, sữa đậu nành, đậu đen, hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng

Kẽm: hàu, thịt gà, thịt heo, thịt bò, hải sản, hạt bí ngô

Vitamin nhóm B: ức gà, gan bò, nghêu sò, cá ngừ, cá hồi, đậu gà, khoai tây, chuối

Vitamin A: gan bò, cá trích, sữa bò, phô mai ricotta, khoai lang, cà rốt, dưa vàng

Vitamin C: ớt, cam chanh, dâu tây, bông cải xanh

Bổ sung prebiotics và probiotics

Probiotics là các thực phẩm chứa vi khuẩn tốt cho đường ruột, còn prebiotics là các thực phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng cho các vi khuẩn đường ruột. Chế độ ăn có nhiều các chất này giúp duy trì sức khỏe đường ruột ổn định, và một số nghiên cứu cũng cho thấy chúng có thể ảnh hưởng tới phản ứng của cơ thể đối với stress và trầm cảm.

Một số thực phẩm có chứa prebiotics hoặc probiotics là:

Thực phẩm lên men: sữa chua, kefir, kim chi, dưa cải muối, tempeh, kombucha

Hành tỏi: tỏi, hành tây, tỏi tây

Rau: atisô và măng tây

Trái cây: táo và chuối

Ngũ cốc: lúa mạch và yến mạch

Ăn nhiều loại trái cây và rau

Một số loại trái cây và rau có thể ảnh hưởng đến tâm trạng là:

Các loại quả mọng (dâu tây, mâm xôi)

Trái cây họ cam quýt

Rau lá xanh

Nạp năng lượng bằng ngũ cốc nguyên cám

Ngũ cốc nguyên cám là những loại hạt như gạo, lúa mì và yến mạch được để nguyên lớp vỏ cám trong quá trình chế biến, do đó chứa nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế đã bị loại bỏ lớp vỏ cám.

Ngũ cốc nguyên cám tốt hơn ngũ cốc đã chế biến (Nguồn: Internet)

Ăn chung với người thân và bạn bè

Việc lựa chọn thực phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ngoài giá trị dinh dưỡng là quan trọng nhất thì còn có những yếu tố khác như cảm giác vui vẻ khi ăn uống cùng người khác. Ăn chung với gia đình, bạn bè và những người thân thiết là một thói quen lâu đời của con người và có thể giúp chúng ta cảm thấy phấn chấn tinh thần, tâm trạng tốt hơn.

Tóm lại: Cách lựa chọn chế độ ăn tốt cho sức khỏe tinh thần là ăn nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm lên men, axit béo omega-3, vitamin, khoáng chất và chất xơ.

Những thực phẩm và thói quen gây hại cho sức khỏe tinh thần Thực phẩm siêu chế biến

Những món ăn có vẻ ngon nhưng rất không tốt cho sức khỏe (Nguồn: Internet)

Đây là những thực phẩm đã trải qua chế biến công nghiệp quá nhiều, thường chứa nhiều calo, muối, đường phụ gia và chất béo không bão hòa. Đó là những món như kẹo, bánh nướng, đồ uống có đường và snack.

Đồ có cồn

Rượu bia chỉ nên uống với lượng vừa phải (Nguồn: Internet)

Uống rượu bia có ảnh hưởng rất nặng nề cho sức khỏe tinh thần: những người gặp vấn đề về tinh thần thường tìm đến rượu bia để cảm thấy dễ chịu hơn, nhưng thực ra nó lại làm trầm trọng thêm các vấn đề tâm lý như trầm cảm, căng thẳng, lo âu.

Nếu bạn đang mắc phải các vấn đề tinh thần thì tốt nhất là nên kiêng rượu bia.

Ăn uống không điều độ

Thói quen ăn uống trong ngày có ảnh hưởng đến cách lựa chọn thực phẩm, nhịp sinh học của cơ thể, tình trạng viêm và hệ vi sinh vật đường ruột – tất cả những yếu tố đó đều có thể ảnh hưởng đến tinh thần.

Cố gắng sắp xếp thời gian để ăn đúng giờ (Nguồn: Internet)

Thiếu ngủ

Thiếu ngủ ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, ngoài ra còn tác động đến sức khỏe đường ruột và cách lựa chọn thực phẩm. Một nguyên nhân thường gây hại cho giấc ngủ là caffeine có trong các đồ uống như cà phê và nước tăng lực, đặc biệt ảnh hưởng tới người trẻ tuổi như làm tăng các triệu chứng lo âu và trầm cảm.

Nếu bạn thuộc kiểu người khó ngủ thì chỉ nên uống caffeine vào buổi sáng mà thôi.

Cách thực hiện thay đổi chế độ ăn tốt cho tinh thần

Thay đổi những thói quen lâu năm như chuyện ăn uống không hề đơn giản, nhưng bạn có thể áp dụng một số bước sau đây để thay đổi từ từ dễ dàng hơn.

1. Lắng nghe cảm giác của bản thân

Một cách để biết được thức ăn có tốt cho tinh thần của mình hay không là chú ý đến cảm giác của bản thân khi ăn hoặc không ăn thực phẩm đó. Hãy thử loại bỏ chúng khỏi chế độ ăn của mình một thời gian để xem có thay đổi gì hay không, sau đó ăn lại và tiếp tục theo dõi cảm giác của bản thân.

2. Bắt đầu từ những bước nhỏ

Thay vì áp dụng một chế độ ăn hoàn toàn mới chỉ sau một ngày, bạn hãy bắt đầu bằng những thay đổi nhỏ và tăng lên dần, ví dụ như đặt mục tiêu mỗi ngày phải ăn ít nhất một miếng trái cây hoặc chỉ được ăn một cái bánh.

3. Thay thế các thực phẩm không tốt bằng thực phẩm tốt

Thay thế thực phẩm để tốt cho sức khỏe (Nguồn: Internet)

Một số cách thay thế thực phẩm lành mạnh mà bạn có thể áp dụng tại nhà:

Thực phẩm tươi sống thay cho đồ đóng gói và chế biến sẵn

Ngũ cốc nguyên cám thay cho ngũ cốc tinh chế

Ăn trái cây tươi toàn bộ thay cho trái cây khô và nước ép

Hải sản và thịt gia cầm nạc thay cho thịt đỏ và thịt đã qua chế biến

Sữa chua thay cho sữa có đường

Nước trái cây thay cho nước ngọt

Kombucha hoặc trà thảo mộc thay cho rượu

Dùng thảo mộc và gia vị khi nấu ăn thay cho đường và muối

Tổng kết

Đăng bởi: Hồng Ngọc Dương

Từ khoá: Thức ăn có ảnh hưởng tới tâm trạng và tinh thần của chúng ta: Nên ăn gì để tinh thần khỏe mạnh?

Bảo Vệ Sức Khỏe Tinh Thần Giữa Tâm Dịch Covid

Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhiều người trở nên vô cùng lo lắng và thậm chí dẫn đến hoảng loạn. Áp dụng cách bảo vệ sức khỏe tinh thần giữa “tâm dịch” Covid-19 sẽ giúp bạn phần nào bớt áp lực, nhẹ nhõm và bình tĩnh hơn. 

Với những người hướng nội, việc bị cách ly vì Covid-19 tại nhà sẽ khiến họ có xu hướng tự cô lập với những người xung quanh. Tuy nhiên, khi ở giữa tâm dịch, trong tình trạng mọi người đều hoảng loạn thì đây hoàn toàn không phải là một khoảng thời gian khiến bạn có thể vui vẻ và thoải mái.

Thật bình thường khi bạn có những cảm xúc tiêu cực từ sợ hãi đến buồn bã, bối rối. Vì thế, việc ngưng trò chuyện và tiếp xúc với người khác không phải là ý hay. Nếu có thể, bạn hãy duy trì việc nhắn tin hoặc gọi video call/facetime với người thân, bạn bè, những người mà bạn cảm thấy an toàn và tin tưởng.

Luôn tìm cách động viên, cổ vũ nhau, không xa lánh nếu ai đó lỡ mắc bệnh. Điều này không những giúp bạn mà còn có thể giúp những người xung quanh vượt qua cơn khủng hoảng này. 

Hoặc nếu biết ai đó đang phải một mình và có nhiều nguy cơ mắc bệnh, hãy gọi ngay cho họ và hỏi tình hình thế nào. Hãy chắc chắn rằng giữa đại dịch này, không ai bị bỏ lại phía sau.

Nếu chẳng may phải ở nhà, hãy đảm bảo rằng bạn đã có đầy đủ các loại thực phẩm khác nhau thay vì chỉ toàn là mì gói. Đảm bảo dinh dưỡng sẽ giúp bạn ăn ngon miệng, tinh thần phấn chấn và gia tăng miễn dịch.

Ngoài ra, hãy lên một kế hoạch thật hợp lý cho việc ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc từ xa (nếu có). Đồng thời, không bao giờ quên việc phải vận động, tập thể dục tại chỗ thật nhiều để gia tăng sức khỏe, nâng cao sức đề kháng. 

Hơn nữa, hãy lên kế hoạch dọn dẹp căn nhà hoặc căn phòng nhỏ của bạn. Vì nếu phải ở trong một không gian hẹp trong một thời gian dài thì chắc chắn bạn sẽ không muốn căn phòng của mình bị dơ hoặc bừa bộn đúng không nào?

Chia ra thành từng phần nhỏ để dọn dẹp và chà rửa sẽ khiến bạn bớt cảm thấy áp lực khi tập trung vào một điều gì đó. Đồng thời, phân loại những vật dụng không còn cần thiết để tối giản mọi thứ, khiến mọi thứ thật sạch sẽ và gọn gàng. 

Một số người sẽ chọn cách tìm đến thuốc lá hoặc rượu bia để đương đầu với những cảm xúc tiêu cực nhưng đây là điều hoàn toàn không nên. Uống rượu hoặc thuốc lá chỉ làm bạn hưng phấn một thời gian ngắn và có hại đến sức khỏe của bạn, nên đây không phải là một cách lâu dài.

Muốn vượt qua stress giữa tâm dịch Covid-19, bạn phải học cách đương đầu với nó và tìm cách tự vực dậy. Nhớ lại những ký ức về sự căng thẳng trước kia và cách mà bạn đã vượt qua nó để biết rằng đối với lần này, bạn cũng sẽ ổn và vượt qua thôi!

Vì thế, hãy là một người dùng mạng thông minh để chỉ tiếp nhận những nguồn thông tin chính thống, những lời khuyên y tế từ các cơ quan báo chí uy tín, được cấp giấy phép hoạt động.

Ngay từ những ngày đầu bùng phát dịch Covid-19, có một cơn phát cuồng mua sắm và tích trữ đang xảy ra, điều này khiến nguồn cung khan hiếm, giá cả hàng hóa cũng tăng lên chóng mặt, gây khó khăn nhiều cho công tác quản lý, dễ dẫn đến rối loạn xã hội.

Mua vừa đủ nhu cầu nhu yếu phẩm, vừa đủ khẩu trang và nước rửa tay, tránh tâm lý hùa theo đám đông, giữ tâm lý bình tĩnh, sáng suốt sẽ giúp bạn và mọi người vượt qua đại dịch này. 

Điều cuối cùng, khi cảm thấy không được khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, hãy liên hệ ngay với chuyên gia y tế để có được sự chăm sóc tốt nhất. Trong điều kiện lý tưởng có thể bạn sẽ vượt qua cơn đại dịch Covid-19 này một mình nhưng nếu không thể, hãy mạnh dạn báo cho ai đó biết và tìm kiếm sự giúp đỡ.

Dược sĩ : Tạ Hoàn Thiện Quân

Hình Nền Hoa Tươi Đẹp Đem Lại Sự Sảng Khoái Cho Mắt Và Tinh Thần

Advertisement

Hình nền hoa 3d đẹp

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (2)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (3)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (4)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (5)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (6)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp (7)

Hình nền hoa bồ công anh đẹp

Tham Khảo Thêm:

 

Tổng hợp hình ảnh chó Pitbull đẹp nhất: Thông tin và hình ảnh cho Pitbull.

Hình nền hoa bồ công canh đẹp

Hình nền hoa cẩm chướng đẹp (2)

Hình nền hoa cẩm chướng đẹp

Hình nền hoa cỏ dại đẹp

Hình nền hoa cỏ đẹp

Hình nền hoa cúc dại đẹp

Hình nền hoa cúc đẹp (2)

Hình nền hoa cúc đẹp

Hình nền hoa cúc trắng đẹp (2)

Hình nền hoa cúc trắng đẹp (3)

Hình nền hoa cúc trắng đẹp (4)

Hình nền hoa cúc trắng đẹp

Hình nền hoa cúc vàng đẹp (2)

Hình nền hoa cúc vàng đẹp

Hình nền hoa dâm bụt đẹp (2)

Hình nền hoa dâm bụt đẹp

Hình nền hoa đào đẹp (2)

Hình nền hoa đào đẹp (3)

Hình nền hoa đào đẹp (4)

Hình nền hoa đào đẹp

Hình nền hoa đẹp (1)

Hình nền hoa đẹp (2)

Hình nền hoa đẹp (3)

Hình nền hoa đẹp (4)

Hình nền hoa đẹp (5)

Hình nền hoa đẹp (6)

Hình nền hoa đẹp (7)

Hình nền hoa đẹp (8)

Hình nền hoa đẹp (9)

Hình nền hoa đẹp (10)

Hình nền hoa đẹp (11)

Hình nền hoa đẹp (12)

Hình nền hoa đẹp (13)

Hình nền hoa đẹp (14)

Hình nền hoa đẹp (15)

Hình nền hoa đẹp (16)

Hình nền hoa đẹp (17)

Hình nền hoa đẹp (18)

Hình nền hoa đẹp (19)

Hình nền hoa đẹp (20)

Hình nền hoa đẹp (21)

Hình nền hoa đẹp (22)

Hình nền hoa đẹp (23)

Hình nền hoa đẹp (24)

Hình nền hoa đẹp (2)

Hình nền hoa đẹp (3)

Hình nền hoa đẹp (4)

Hình nền hoa đẹp (5)

Hình nền hoa đẹp (6)

Hình nền hoa đẹp (7)

Tham Khảo Thêm:

 

Các bức tranh về Hà Nội đẹp nhất được tạo ra

Hình nền hoa đẹp (8)

Hình nền hoa đẹp (9)

Hình nền hoa đẹp (10)

Hình nền hoa đẹp (11)

Hình nền hoa đẹp (12)

Hình nền hoa đẹp (13)

Hình nền hoa đẹp

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (2)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (3)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (4)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (5)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (6)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (7)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp (8)

Hình nền hoa đồng tiền đẹp

Hình nền hoa hồng đẹp (2)

Hình nền hoa hồng đẹp (3)

Hình nền hoa hồng đẹp (4)

Hình nền hoa hồng đẹp (5)

Hình nền hoa hồng đẹp (6)

Hình nền hoa hồng đẹp (7)

Hình nền hoa hồng đẹp (8)

Hình nền hoa hồng đẹp (9)

Hình nền hoa hồng đẹp (10)

Hình nền hoa hồng đẹp (11)

Hình nền hoa hồng đẹp

Hình nền hoa hồng đẹp

Hình nền hoa hồng đỏ đẹp

Hình nền hoa hồng đỏ đẹp

Hình nền hoa hồng vàng đẹp

Hình nền hoa hướng dương đẹp (2)

Hình nền hoa hướng dương đẹp (3)

Hình nền hoa hướng dương đẹp (4)

Hình nền hoa hướng dương đẹp (5)

Hình nền hoa hướng dương đẹp (6)

Hình nền hoa hướng dương đẹp

Hình nền hoa lan chuông đẹp

Hình nền hoa lan đẹp (2)

Hình nền hoa lan đẹp (3)

Hình nền hoa lan đẹp

Hình nền hoa lan hồ điệp đẹp

Hình nền hoa lan tím đẹp (2)

Hình nền hoa lan tím đẹp

Hình nền hoa mẫu đơn đẹp

Hình nền hoa phong lan tím đẹp

Hình nền hoa phong lữ đẹp

Tham Khảo Thêm:

 

Top 50 đường xăm Yakuza tuyệt đẹp nhất

Hình nền hoa sen đẹp (2)

Hình nền hoa sen đẹp

Hình nền hoa sen trắng đẹp

Hình nền hoa sứ đẹp

Hình nền hoa tulip đẹp

Hình nền hoa tuyết nhiệt đới snowy đẹp

Tổng kết lại, việc sử dụng hình nền hoa tươi đẹp không chỉ mang đến một vẻ đẹp estetica mà còn giúp cho tâm trí ta được thư giãn, sảng khoái hơn. Những loại hoa khác nhau sẽ tạo ra những nét độc đáo và cá tính riêng biệt. Chọn cho mình một hình nền phù hợp với phong cách và sở thích của mình để tận hưởng sự thoải mái nhất khi sử dụng máy tính. Hãy để chúng ta cùng thư giãn hơn và tìm kiếm những bức ảnh hoa tuyệt đẹp để làm hình nền cho màn hình của mình.

Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan: 

10. Mỹ thuật

Advertisement

Sau Sinh Nên Ăn Gì Tốt Cho Sữa Mẹ Và Sức Khỏe Của Con?

1. Cá hồi

Nghiên cứu cho thấy cá hồi rất giàu Omega 3 (DHA). Đây là thành phần đặc biệt quan trọng đối với cả mẹ và bé. Vai trò của DHA là giúp trí não bé phát triển, thông minh và nhanh nhẹn hơn. Đồng thời, ngăn ngừa chứng trầm cảm sau sinh, cải thiện tâm trạng cho mẹ.

Cá hồi rất giàu Omega 3 (DHA)

DHA mặc dù được tìm thấy trong sữa mẹ nhưng hàm lượng không đáng kể. Vì thế, việc mẹ ăn cá hồi giúp lượng DHA trong sữa mẹ tăng lên. Tuy nhiên, không phải vì thế mà mẹ lạm dụng, ăn quá nhiều. Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) khuyến cáo: Mẹ sau sinh cho con bú chỉ nên tiêu thụ trung bình mỗi tuần là 360g nhằm hạn chế sự phát tán của hàm lượng thủy ngân trong cơ thể.

2. Sữa ít béo

Sau sinh mẹ cần hồi phục sức khỏe và có chất lượng sữa tốt để nuôi con. Mà  sữa lại chứa nhiều dinh dưỡng, đáp ứng được gần như đầy đủ nhu cầu của mẹ. Sữa cung cấp vitamin D, protein, vitamin B, chất xơ và đặc biệt là nguồn canxi phong phú. Việc bổ sung thêm canxi từ sữa sẽ giúp bé phát triển được hệ xương và răng. Nếu mẹ không bổ sung đầy đủ canxi cho cả mẹ và bé thì lượng canxi dự trữ trong cơ thể mẹ sẽ bị rút ra, làm tăng nguy cơ loãng xương sớm cho mẹ về sau.

3. Thịt bò và thịt nạc

Trải qua quá trình mang thai và sinh nở, mẹ sẽ mất đi một lượng máu lớn nên cơ thể suy yếu, hay mệt mỏi. Bên cạnh đó, bé cũng cần được bổ sung sắt thông qua sữa mẹ khiến mẹ càng dễ mắc phải thiếu máu sau sinh. Vì vậy, trong khoảng thời gian cho bé bú, mẹ cần bổ sung nhiều sắt, protein, vitamin B12 để bồi bổ cơ thể. Những chất này có nhiều trong thịt bò và các loại thịt nạc như thịt lợn, thịt gà.

Mẹ cần bổ sung nhiều sắt, protein, vitamin B12 bằng cách ăn nhiều thịt bò và các loại thịt nạc

4. Các loại đậu

Các loại đậu, đặc biệt là đậu đen, đậu Lăng, đậu Hà Lan đều thuộc nhóm thực phẩm lợi sữa sau sinh. Ăn đa dạng các loại đậu là cách kích sữa về nhiều, đặc, thơm hơn. Đây là loại thực phẩm cần có trong khẩu phần ăn của các mẹ sau sinh vì rất giàu sắt, protein thực vật và các vi khuẩn enzyme giúp hệ tiêu hóa của mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

5. Quả việt quất

Thường xuyên ăn quả việt quất là cách bổ sung nhiều vitamin và chất khoáng lành mạnh cho mẹ. Ngoài ra, loại quả này còn cung cấp một lượng carbohydrate đáng kể, giúp mẹ duy trì được năng lượng cao hằng ngày. Mẹ khỏe, tâm trạng vui thì sữa cũng sẽ về nhiều hơn.

Thường xuyên ăn quả việt quất là cách bổ sung nhiều vitamin và chất khoáng lành mạnh cho mẹ

6. Gạo lứt

Gạo lứt là loại ngũ cốc giàu các nguyên tố vi lượng, có tác dụng tốt trong giải độc cơ thể, đào thải các độc tố tích tụ. Mẹ sau sinh rất quan tâm đến vấn đề giảm cân. Phần lớn đều chọn cách ăn ít lại để giảm cân nhanh. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và quá trình tiết sữa bị hạn chế. Để đảm bảo mức năng lượng cần thiết cho cuộc sống cũng như tạo ra sữa chất lượng tốt cho bé, mẹ hãy tích cực ăn nhiều gạo lứt. Có thể thay gạo tẻ bằng gạo lứt trong mỗi bữa ăn.

7. Quả cam

Cam nổi tiếng là loại quả có lợi cho sức khỏe mà mẹ sau sinh nhất định phải ăn

8. Trứng gà

Trứng gà là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và thúc đẩy được lượng sữa mẹ tiết ra nhiều hơn. Ăn trứng gà giúp cung cấp những chất cần thiết cho mẹ theo nhu cầu khuyến nghị, đặc biệt là lượng protein hàng ngày. Ngoài ra, trứng gà còn chứa hầu hết các acid amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Không chỉ chứa các vitamin và khoáng chất quan trọng, trứng gà còn có hàm lượng choline rất dồi dào. Choline quan trọng vì nó là chất thúc đẩy, giúp các tế bào não của bé tăng trưởng để bé thông minh và khỏe mạnh hơn.

9. Bánh mì nguyên chất

Bánh mì nguyên chất chứa acid folic rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ giai đoạn đầu thai kỳ. Cụ thể là giúp trẻ tránh bị dị tật ống thần kinh. Đây cũng là dưỡng chất quý giá trong sữa mẹ giúp trẻ có được sức khỏe tốt. Ăn bánh mì nguyên chất sẽ làm tăng lượng acid folic trong khẩu phần ăn và cung cấp thêm chất xơ và sắt lành mạnh cho cả mẹ và bé.

Bánh mì nguyên chất chứa acid folic rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ

10. Rau lá xanh

Các loại rau lá xanh như rau ngót, rau khoai lang, rau mồng tơi, rau bina, bông cải xanh vừa lợi sữa, vừa cung cấp hàm lượng chất xơ tốt nhất cho cả mẹ và bé. Sau sinh nên ăn nhiều rau xanh sẽ rất tốt cho tiêu hóa, phòng tránh táo bón. Không dừng lại ở chất xơ, chúng còn cung cấp hàm lượng vitamin A, canxi, vitamin C và sắt cao.

11. Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt rất bổ dưỡng đối với các mẹ đang cho con bú. Bởi chúng có đặc tính kích thích sữa mẹ tiết ra nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao của trẻ trong những năm tháng đầu đời. Ngũ cốc không chỉ lợi sữa mà còn bổ sung nhiều loại vitamin và dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể mẹ.

Ngũ cốc nguyên hạt rất bổ dưỡng đối với các mẹ đang cho con bú

12. Nước

Thành phần chính của sữa là nước. Nước giúp mẹ duy trì năng lượng và khả năng sản xuất sữa của mẹ. Nhờ có nước mà các chất dinh dưỡng như protein, acid amin, các chất béo…mới hòa tan được giúp bé dễ hấp thu. Mỗi ngày mẹ nên uống tối thiểu 2 lít nước, phân bổ đều trong ngày. Không chỉ nước lọc bình thường mà còn có thể là canh, nước trái cây, sữa, hoa quả…

Đăng bởi: Tú Phạm

Từ khoá: Sau sinh nên ăn gì tốt cho sữa mẹ và sức khỏe của con?

Tinh Dịch Có Màu Nâu Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì?

Tinh dịch bình thường có màu trắng đục như lòng trứng gà hoặc màu vàng nhạt nếu lâu ngày chưa xuất tinh. Bên cạnh đó, tinh dịch được xem như bình thường nếu nó ở dạng chất lỏng đặc sánh và độ nhớt nhất định khi xuất tinh.

Tinh dịch có màu nâu là dấu hiệu của tinh trùng lẫn máu, xuất tinh ra máu. Đây là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe sinh lý, phái nam cần đi khám ngay để có phương hướng điều trị kịp thời.

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh dịch có màu nâu. Ví dụ như:

Chấn thương: Chấn thương ở phần mềm có thể khiến tinh trùng màu nâu. Vấn đề này thường không kèm theo triệu chứng nào khác. Nếu do nguyên nhân này, nam giới không cần quá lo lắng bởi nó nó có thể tự khỏi sau một thời gian

Nhiễm khuẩn: Nếu bộ phân sinh dục của nam giới bị nhiễm khuẩn sẽ gây sưng đỏ, tổn thương niêm mạc, phù nề túi tinh và khiến xuất tinh ra máu.

Tổn thương niệu đạo: Quan hệ tình dục quá mức, sai cách làm túi tinh bít tắc, tổn thương niệu đạo.

Tổn thương do phẫu thuật như tiểu phẫu tinh hoàn, bao quy đầu, thắt ống dẫn tinh…sẽ gây tổn thương bên trong cơ quan sinh dục.

Bệnh lý: Đấng mày râu mắc các bệnh như viêm niệu đạo, viêm túi tinh, ung thư tinh hoàn…làm tinh dịch có màu nâu, vón cục. Bên cạnh đó nam giới thường có kèm theo các triệu chứng như ngứa rát, đau nhức dương vật, tiểu gắt, đau bụng…

Triệu chứng

Tình trạng tinh dịch có màu nâu là biểu hiện của sự dấu hiệu tinh trùng lẫn máu, xuất tinh ra máu. Đây là dấu hiệu cảnh báo nam giới cần đến bác sĩ để thăm khám ngay để có phương pháp điều trị kịp thời.

Tình trạng này có thể do tổn thương phần mềm, quan hệ tình dục sai cách…Nhưng theo các chuyên gia, đa số các trường hợp sẽ xuất phát từ các bệnh nguy hiểm như:

Viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt sản xuất tinh dịch, giúp phái nam duy trì nòi giống. Khi mắc phải vấn đề này, ngoài việc xuất hiện tinh dịch màu nâu, nam giới còn gặp phải các vấn đề như đau bụng phần dưới, đau dương vật, tiểu gắt, khó tiểu, sốt cao, đau rát khi quan hệ tình dục…

Viêm túi tinh

Túi tinh nằm sau bàng quang, dọc theo bờ dưới của ống dẫn tinh. Túi tinh chính là nơi chứa tinh trùng. Nếu cơ quan này bị nhiễm khuẩn, tinh trùng sẽ bị tấn công dẫn đến các triệu chứng như tinh trùng màu nâu, đau bụng dưới, đau buốt khi quan hệ…

Viêm niệu đạo

Niệu đạo là ống giúp bài tiết nước tiểu và tinh dịch ra bên ngoài. Viêm niệu đạo xảy ra khi vệ sinh kém, quan hệ tình dục không lành mạnh. Bệnh có thể đi kèm vói các triệu chứng như tiểu lắt nhắt, sưng niệu đạo, đau bụng, sốt cao…

Viêm mào tinh hoàn

Mào tinh hoàn nằm sau tinh hoàn, có chức năng tích trữ tinh trùng. Nếu mắc bệnh không chỉ thấy tinh trùng có màu nâu mà còn xuất hiện các vấn đề như sưng bìu, đau rát khi quan hệ, sốt cao, ớn lạnh…

Giãn tĩnh mạch thừng tinh

Biểu hiện điển hình của bệnh là túi tĩnh mạch bìu, tĩnh mạch tinh hoàn bị giãn ra. Bệnh sẽ gây ra tình trạng tinh dịch màu nâu do có lẫn máu.

Các bệnh ung thư

Nếu mắc các bệnh ung thư như ung thư tinh hoàn, ung thư tuyến tiền liệt…có thể khiến cho tinh trùng có màu nâu hoặc đỏ. Nhóm bệnh ung thư rất nguy hiểm và điều trị cũng khá khó khăn nên phái nam phải cẩn thận hết sức chú ý đến vấn đề này.

Dù là phương pháp điều trị nào, bạn cũng cần nên đi thăm khám. Bác sĩ sẽ chẩn đoán nguyên nhân, tình trạng bệnh lý, từ đó giúp đưa ra những phương án điều trị cụ thể và tốt nhất.

Điều trị tinh dịch có màu nâu bằng Tây y

Khi áp dụng các liệu pháp điều trị tình trạng tinh dịch màu nâu bằng Tây y, bạn nên lắng nghe và tuân thủ điều trị của bác sĩ.

Dùng thuốc uống

Bác sĩ sẽ kê kháng sinh, thuốc chống viêm steroid, thuốc diệt khuẩn…Các loại thuốc Tây y sẽ có tác dụng giảm nhanh tình trạng tinh dịch màu nâu.

Trong quá trình sử dụng thuốc, ngoài việc tuân thủ liệu trình đơn thuốc, nam giới cần thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe.

Phẫu thuật

Nếu việc dùng thuốc không có hiệu quả hoặc nguyên nhân của bệnh đến từ các yếu tố bên trong cơ thể, bác sĩ mới dùng phương pháp phẫu thuật. Mục đích thực hiện ngoại khoa là tái tạo niêm mạc và phục hồi thương tổn.

Điều lưu ý là trước và sau phẫu thuật tuyệt đối không quan hệ để tránh bệnh nặng hơn.

Mẹo dân gian chữa trị tinh dịch có màu nâu Lá trầu không

Chiết xuất tinh dầu từ lá trầu có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm rất tốt. Bên cạnh đó nó còn chứa nhiều vitamin, axit ascorbic, protein…Thảo dược này thường được sử dụng trong các bài thuốc dân gian chữa trị bệnh nam khoa, trong đó đặc biệt là tinh dịch có màu nâu.

Lá lốt kết hợp với cam thảo, trần bì

Bài thuốc này được sử dụng trong những trường hợp bộ phận sinh dục bị viêm nhiễm. Lá lốt kết hợp với cam thảo, trần bì có thể diệt khuẩn, chống viêm. Đặc biệt nó còn rất bổ cho thận.

Tỏi

ThS. BS. CKI. Trần Quốc Phong 

6 Bài Văn Phân Tích Tinh Thần Yêu Nước Trong “Bình Ngô Đại Cáo” Hay Nhất

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 4

Tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi không chỉ là một áng “Thiên cổ hùng văn” mà còn là một “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc Việt Nam. Bài cáo cũng đã nói lên tấm lòng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước của Nguyễn Trãi và tinh thần nhân đạo của ông cũng như của toàn thể dân tộc Việt Nam.

Trong thơ văn của một vị danh nhân văn hóa thế giới, các tác phẩm của Nguyễn Trãi đều chứa đựng tình cảm thương dân, tinh thần trọng dân và ý chí chí vì dân. Đó là một trong những nội dung quán xuyến và là mệnh đề nổi bật trong chủ nghĩa yêu nước của ông. Nguyễn Trãi có những nhận thức sâu sắc về người dân, được nảy sinh từ chính thực tiễn, khi nêu cao vai trò và vị trí của người dân, Nguyễn Trãi đã phản ánh từ thực tế của lịch sử, khi nói đến nước là nói đến dân, nhân dân cần phải có nước. Đối với Nguyễn Trãi, ông quan niệm một đất nước phải tôn trọng ý nghĩa to lớn của truyền thống văn hóa lâu đời:

“Như nước Đại Việt ta từ trước…

Phong tục Bắc Nam cũng khác”.

Đó như là một lời tuyên bố từ chính trong tư tưởng của tác giả rằng, nước Đại Việt ta có nền văn hiến độc lập, bờ cõi đất nước phân chia rõ ràng. Không giống như những tư tưởng đầu độc mà phương Bắc tuyên truyền cho rằng ta là do chúng dựng lên và nền văn hóa của ta cũng như chúng. Đó thực sự là một điều phi lí, bởi phong tục tập quán từ lâu đời giữa Bắc Nam đã khác, chứng tỏ nước ta vốn dĩ đã được hình thành và phát triển tự thân, trải qua bao nhiêu biến cố của lịch sử vẫn thích nghi và giữ gìn được bản sắc văn hóa của mình. Việc tác giả nêu ra vấn đề này đã thể hiện rõ tính tự tôn dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước sâu sắc của Nguyễn Trãi, nhắc nhở toàn thể nhân dân ngàn đời phải luôn giữ gìn, không được để một ngoại bang nào có thể xâm phạm vào đất nước ta. Bài cáo đã thể hiện lòng thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc và hào khí đất trời của Nguyễn Trãi trước những chiến thắng vĩ đại và oanh liệt của dân tộc.

Tinh thần nhân đạo và lý tưởng nhân nghĩa của ông cũng như của nhân dân ta là điểm cốt lõi đã được Nguyễn Trãi khẳng định một cách mạnh mẽ ngay từ đầu tác phẩm:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

Việc nhân nghĩa trước hết phải là “yên dân” là lo cho dân một cuộc sống yên ổn, ấm no và hạnh phúc, đó là tư tưởng mà cả đời Nguyễn Trãi đã theo đuổi. Ông luôn trăn trở một điều “làm cho khắp thôn cùng xóm vắng không còn tiếng hờn giận oán sầu”. Nguyễn Trãi đã nâng lý tưởng nhân nghĩa thành một chân lý, ông không nói một cách chung chung mà đi vào giá trị cốt lõi của việc nhân nghĩa là “yên dân” và “trừ bạo”. Quan tâm đến yên ổn và ấm no của nhân dân cũng đồng nghĩa với việc phải đấu tranh để đánh đuổi kẻ thù của dân, kẻ thù ấy trong bài cáo này chính là giặc Minh, bọn “cuồng Minh”, chúng giày xéo và bóc lột nhân dân, đày đọa nhân dân tới tận cùng của đau khổ, cuộc sống của người dân đau đớn và khổ cực đến mức “nước Đông Hải khôn rửa sạch mùi”, “trúc Nam Sơn không ghi hết tội”. Đây là một tư tưởng mới trong Nguyễn Trãi, nội dung ấy không thấy trong tư tưởng và triết lí nhân sinh của đạo lý Khổng Minh hay Mạnh Tử. Tư tưởng nhân nghĩa trong quan hệ với kẻ thù xâm lược vẫn luôn sáng ngời: đánh giặc bằng mưu kế và đánh vào lòng người “mưu phạt, tâm công”. Nguyễn Trãi đã không ít lần dùng những áng văn chính luận “có sức mạnh hơn 10 vạn binh” để khuất phục kẻ thù, khiến cho chúng “chẳng đánh mà chịu khuất”. Hơn nữa, khi kẻ thù đã đầu hàng, nhân dân ta luôn mở cho chúng con đường sống:

“Thần vũ chẳng giết hại…

Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa…”

Nhân dân ta dùng nhân nghĩa và lòng nhân đạo để đối xử với kẻ bại trận, nhằm xoa dịu hận thù, không gây hậu quả về sau, đó cũng chính là đại nghĩa với nhân dân.

Có thể thấy, tư tưởng yêu nước và tinh thần nhân đạo của Nguyễn Trãi nói riêng và của nhân dân ta nói chung đã được ông thể hiện vừa cụ thể, vừa toàn diện ở trong bài cáo. Bài cáo vừa chỉ ra được những điểm cốt lõi, hạt nhân cơ bản, lại vừa bổ sung được những khía cạnh mới mẻ, khiến nó trở thành một điểm ngời sáng trong tư tưởng của nhân dân, là tiền đề cho mọi hành động. Lý tưởng ấy sẽ trường tồn mãi mãi với sự bền vững vĩnh cửu của dân tộc, đất nước Việt Nam.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 4

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 2

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 4Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 4

Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay luôn có một truyền thống tốt đẹp đó là lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc sâu sắc. Điều ấy không chỉ thể hiện mạnh mẽ và rõ ràng thông qua các cuộc chống giặc ngoại xâm giữ nước kể từ thời các vua Hùng cho đến tận ngày hôm nay, mà tinh thần yêu nước của dân tộc ta còn được gửi gắm một cách sâu sắc và khéo léo vào nhiều các tác phẩm văn chương đặc sắc, với ngòi bút tài hoa của nhiều tác giả. Đặc biệt với Nguyễn Trãi một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, kiệt xuất, một danh nhân văn hóa thế giới thì tư tưởng yêu nước của người gửi gắm trong tác phẩm lại càng có nhiều điểm đáng quý, đáng trân trọng tôn sùng hơn cả. Bình Ngô đại cáo, tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi, được muôn đời sau ca ngợi là áng thiên cổ hùng văn, là áng văn chính luận mẫu mực nhất đồng thời là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta, không chỉ mang trong mình giá trị lịch sử, vai trò chính trị quan trọng trong công cuộc chống quân Minh xâm lược mà còn chứa đựng trong mình cả tinh thần của một dân tộc – tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống ngàn đời và ngày một sâu nặng trong máu thịt văn hóa của nhân dân ta.

Bình Ngô đại cáo là tác phẩm do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào năm 1427, sau khi nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng 15 vạn quân Minh xâm lược. Mục đích bố cáo thiên hạ về chiến thắng vẻ vang của dân tộc, khẳng định lại chủ quyền lãnh thổ, đồng thời thuật lại cuộc chiến đấu đầy khó khăn gian khổ, làm nổi bật sự bất nhân bất nghĩa của quân Minh với Đại Việt ta, củng cố tinh thần yêu nước của nhân dân. Đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, kết thúc chiến tranh, lập ra triều đại mới hứa hẹn sự thịnh trị và an bình dài lâu cho dân tộc.

Trong tác phẩm, thứ nhất tinh thần yêu nước được tác giả thể hiện trong việc nêu lên luận đề chính nghĩa, để lấy đó làm căn cứ, cơ sở triển khai toàn bộ nội dung của bài cáo.

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác;

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;

Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,

Song hào kiệt thời nào cũng có

Cho nên: Lưu Cung tham công nên thất bại;

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tươi

Ô Mã Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi”

Tinh thần yêu nước trước hết thể hiện ở tư tưởng nhân nghĩa mới mẻ của Nguyễn Trãi “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, tức hành động nhân nghĩa phải đi liền với tình cảm yêu thương nhân dân, bảo vệ nhân dân khỏi những tai họa xâm lăng, đảm bảo cho nhân dân được một cuộc sống an bình, gắn với lòng yêu nước sâu sắc. Đồng thời cũng theo đó mà khẳng định nền độc lập lâu đời của dân tộc thông qua nhiều khía cạnh khác nhau như nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục khác biệt, và độc đáo, khéo léo trong việc so sánh các triều đại Triệu Đinh Lý Trần của nước ta với Hán, Đường, Tống Nguyên của phương Bắc, khẳng định việc xưng “đế” của dân tộc Đại Việt nhiều triều đại, chứ chưa từng chấp nhận làm chư hầu hay khuất phục trước sức mạnh của cường quốc bao giờ. Không chỉ vậy tinh thần yêu nước và lòng tự tôn dân tộc trong luận đề chính nghĩa còn được thể hiện một cách sắc bén thông qua việc tác giả khẳng định nước ta “hào kiệt đời nào cũng có”, cùng với việc dẫn ra hàng loạt các chiến tích và sự thất bại thảm hại của vương triều phương Bắc khi tiến quân vào xâm lược nước ta trong lịch sử. Để thể hiện sức mạnh của một dân tộc tuy lãnh thổ nhỏ bé, nhưng tinh thần yêu nước, sự đoàn kết chống giặc ngoại xâm thì luôn luôn vĩ đại, sẵn sàng tiêu diệt những kẻ thù to lớn để bảo vệ Tổ quốc từ bao đời nay.

Sau khi đã nêu ra được luận đề chính nghĩa, tác giả đi vào khai thác, vạch trần tố cáo tội ác của giặc Minh, với giọng điệu xót xa, đau đớn và căm hờn, bộc lộ tinh thần nhân nghĩa, yêu nước thương dân sâu sắc. Thứ nhất trong vai trò là một nhà quân sự, chính trị, Nguyễn Trãi đứng trên lập trường của dân tộc để chỉ ra sự nham hiểm xảo trá của quân Minh.

“NhГўn hб»Ќ Hб»“ chГ­nh sб»± phiб»Ѓn hГ

Để trong nước lòng dân oán hận

Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ

Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”

Lòng yêu nước và sự sáng suốt của một nhà chính trị đã chỉ ra âm mưu xâm lược trắng trợn của quân Minh, khi chúng nhân dịp vương triều của Hồ Quý Ly lục đục nội bộ, vua không được lòng dân, phản loạn nổi lên khắp nơi, lại lấy cớ “phù Trần diệt Hồ” mê hoặc lòng dân để đem quân tràn vào nước ta xâm lược, tàn phá. Tiếp theo đó, Nguyễn Trãi tiếp tục đứng trên lập trường của một người dân Đại Việt, căm thù giặc Minh và đớn đau trước thực cảnh của dân tộc, để vạch trần tội ác của quân xâm lược khi tràn vào lãnh thổ nước ta, tố cáo hành động tàn ác và chủ trương cai trị vô nhân đạo của kẻ thù.

Thứ nhất chúng tàn hại đồng bào bằng những hành động diệt chủng đầy man rợ tàn khốc “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, phá hủy cuộc sống an bình của nhân dân, ra sức vơ vét của cải “Nặng thuế khóa sạch không đầm núi/Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ”, xem nhân dân ta như những cỗ máy biết nói, ra sức đàn áp, nô dịch thúc ép dân tộc Đại Việt phải lên rừng, xuống biển đối mặt với nhiều nguy hiểm, khổ sai để đem về những sản vật quý hiếm. Tất cả những tội ác ấy của giặc Minh được Nguyễn Trãi căm hờn tổng kết lại bằng hai câu “Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội/Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi”. Cũng lần nữa khẳng định tội ác của giặc bằng câu cảm thán, câu hỏi “Lẽ nào trời đất dung tha/Ai bảo thần dân chịu được?”, bộc lộ tấm lòng yêu nước thương dân, sâu sắc của tác giả. Đặc biệt tinh thần yêu nước ở đoạn này được tác giả bộc lộ thông qua giọng điệu lúc đau đớn, xót xa, lúc lại ngập tràn căm thù sâu sắc. Kết hợp với một loạt các hình ảnh mang giá trị biểu cảm, diễn tả sự vô cùng tận, không thể đong đếm thường xuất hiện trong điển cố “nước Đông Hải”, “trúc Nam Sơn” để bộc lộ tội ác tày đình của giặc mang lại ấn tượng sâu sắc về tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước, thương dân tột cùng của Nguyễn Trãi.

Không chỉ thể hiện ở luận đề chính nghĩa hay việc tố cáo tội ác của quân thù, mà tinh thần yêu nước còn được bộc lộ rất rõ trong quá trình tác giả thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, đầy vất vả mà cũng lắm vẻ vang. Trước hết nói về chủ soái của nghĩa quân, được xem là người anh hùng tiêu biểu nhất cho tinh thần yêu nước của cả dân tộc, đại diện cho ý chí quyết tâm dẹp giặc ngoại xâm, là niềm tự hào, hy vọng của cả một dân tộc đang lầm than. Chúng ta có thể thấy rằng Nguyễn Trãi đã thông qua việc bộc lộ vẻ đẹp của Lê Lợi để thể hiện tinh thần yêu nước chung của nhân dân Đại Việt một cách rất khéo léo và tinh tế.

“Núi Lam sơn dấy nghĩa

Chốn hoang dã nương mình

Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước thề không cùng sống

Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.

Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,

Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.

Những trằn trọc trong cơn mộng mị,

Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,

Chính lúc quân thù đang mạnh”

Lê Lợi là một chủ soái xuất sắc, tài năng, có lòng căm thù giặc sâu sắc, lại có ý chí quyết tâm chống giặc lâu dài, không quản ngày tháng, mãi vẫn luôn trăn trở vì nền độc lập của đất nước. Tất cả những biểu hiện ấy chính là minh chứng rõ nhất cho tinh thần yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, của tác phẩm và của toàn nhân dân ta trong lúc đất nước gặp cảnh binh đao. Nhưng có lẽ rằng tinh thần yêu nước trong tác phẩm được thể hiện ấn tượng và sâu sắc nhất phải kể đến quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm đầy anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Đó là biểu hiện rõ nét nhất, mạnh mẽ nhất cho lòng tự tôn dân tộc, quyết tâm bảo vệ mảnh đất quê hương bằng mọi giá. Cuộc khởi nghĩa đã đi từ những ngày thiếu thốn, khó khăn gian khổ nhất, vừa thiếu hụt người tài ra giúp nước, lực lượng quân đội còn non yếu, lương thực khan hiếm, trái lại quân thù thì người đông thế mạnh. Thế nhưng nghĩa quân Lam Sơn chưa từng vì điều đó mà trở nên kiệt quệ, mòn ý chí, ngược lại chính trong khó khăn, khắc khổ và sự căm thù giặc sâu sắc thì tinh thần yêu nước lại càng được đẩy lên cao, trở thành sức mạnh không kẻ thù nào chống lại được.

Từ tinh thần yêu nước của quân dân đã nảy ra sự đoàn kết, thống nhất trong nghĩa quân “Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới/Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào”, trở thành sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, cùng nhau chống giặc bền bỉ, một lòng. Có thể nói rằng càng trong khó khăn, gian khổ thì tinh thần yêu nước của nhân dân ta lại càng được bộc lộ mạnh mẽ và rõ ràng. Trong chiến đấu tinh thần yêu nước được thể thông qua sự dũng mãnh, xông pha giết giặc của các tướng sĩ, những trận đánh oanh liệt “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay/Sĩ khí đã hăng/Quân thanh càng mạnh”, quân ta liên tục giành về những vùng đất Ninh Kiều, Tốt Động, Đông Đô, Tây Kinh, đánh cho quân địch thất bại thảm hại “Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía/Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân”, “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy nội”, nhục nhã vô cùng. Sĩ khí dâng cao, ta không vội mừng chiến thắng mà lơ là, khi kẻ địch tiếp tục mang quân chi viện, ta lại mau chóng “chặt mũi tiên phong”, “tuyệt nguồn lương thực”, “Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá…Lại thêm quân bốn mặt vây thành/Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc/Sĩ tốt kén người hùng hổ/Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh”, khiến chúng không kịp trở tay, “trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế”, “trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu”, Lương Minh tử vong, Bá Khánh cùng kế phải tự vẫn,… Phải nói rằng nghĩa quân Lam Sơn đã chiến thắng vô cùng vang dội, khiến kẻ thù nghe tiếng mà sợ hãi khôn cùng. Một Đại Việt nhỏ bé cả về lãnh thổ lẫn quân đội, nhưng lại có thể chiến thắng vẻ vang như thế không nằm đâu ngoài tinh thần yêu nước sâu sắc đã thành truyền thống từ bao đời nay cùng với tinh thần đoàn kết một lòng quyết tâm chống giặc.

Kết thúc trận chiến, chúng ta đã không chọn cách đuổi cùng diệt tận mà lại “Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh”, “Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền/ Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa”. Đó cũng là một biểu hiện rất tinh tế của lòng yêu nước, bởi đất nước ta bấy lâu bị tàn phá nặng nề, việc cần làm là khôi phục nguyên khí của quốc gia, chứ không phải theo đuổi cuộc chiến, gây thù hằn sâu sắc với giặc Minh. Trái lại việc mở đường hiếu sinh cho chúng lại trở thành một hành động nhân văn bảo vệ đất nước, nhân dân khiến nhà Minh tạm thời không dám manh động, lại làm việc bất nghĩa, để quân dân ta được nghỉ sức xây dựng lại đất nước. Đấy mới là tinh thần yêu nước chân chính.

Cuối cùng trong phần kết của bài cáo, tinh thần yêu nước lần nữa được khẳng định thông qua việc Nguyễn Trãi tuyên bố nền độc lập chủ quyền của dân tộc bằng giọng văn hùng hồn, sắc sảo, niềm tự hào, kiêu hãnh “Xã tắc từ đây vững bền/Giang sơn từ đây đổi mới”, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh ra một triều đại thịnh trị lâu dài. Bên cạnh đó cũng không quên rút ra những bài học cho hậu thế về sau, thể hiện sự chu toàn, cũng như tấm lòng lo nghĩa cho muôn dân, khẳng định quy luật tuần hoàn của lịch sử, trời đất”Càn khôn bĩ rồi lại thái/Nhật nguyệt hối rồi lại minh”, tin tưởng vào vận mệnh và sức mạnh của dân tộc có thể xoay chuyển càn khôn. Nhưng đồng thời cũng thể hiện lòng biết ơn sâu sắc với truyền thống ngàn đời của dân tộc ” u cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ” và sức mạnh tổng hợp của thời đại “Một cỗ nhung y chiến thắng/Nên công oanh liệt ngàn năm”.

Có thể thấy rằng Bình Ngô đại cáo không chỉ thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, khẳng định chủ quyền dân tộc, ca ngợi chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập cho đất nước như một bản tuyên ngôn độc lập. Mà sâu hơn, nó còn ẩn chứa một tinh thần yêu nước nồng nàn sâu sắc, vốn là truyền thống bao đời nay của dân tộc Đại Việt thông qua các cuộc kháng chiến vẻ vang và anh hùng. Tinh thần yêu nước ấy trong bài cáo không phải chỉ là tư tưởng của riêng Nguyễn Trãi, Lê Lợi hay nghĩa quân Lam Sơn mà nó là của toàn thể nhân dân Đại Việt, là sức mạnh tiềm tàng luôn nung nấu trong tiềm thức của mỗi con người, mà đến khi có giặc xâm lăng nó lại trào ra trong huyết quản, trở thành nguồn sức mạnh chiến đấu vĩ đại giúp ta chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược hung tàn.

Không phải ngẫu nhiên mà Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi được mệnh danh là bản tuyên ngôn độc lập lần 2, là tác phẩm vô tiền khoáng hậu trong nền văn học trung đại Việt Nam. Bài cáo không chỉ tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược mà còn thể hiện tình yêu nước, niềm tự hào trước sức mạnh của dân tộc.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” sô 5

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 2Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 2

Bình Ngô đại cáo là phát biểu chủ nghĩa yêu nước của Nguyễn Trãi và thể hiện một tài năng tuyệt vời về nghệ thuật viết hùng văn của tác giả. Tình cảm thương dân, tinh thần trọng dân, ý chí vì dân là nội dung quán xuyến trong thơ văn Nguyễn Trãi, là mệnh đề nổi bật trong chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Trãi. Nhận thức về người dân của ông là một nhận thức sâu sắc và nảy sinh từ thực tiễn. khi nêu cao vị trí và vai trò người dân. Nguyễn Trãi đã phản ảnh thực tế của lịch sử cũng như yêu cầu lịch sử. nói đến nước là nói đến dân, hơn nữa trước hết là nói đến dân, nhân dân lại cần phải có nước. Quan niệm của Nguyễn Trãi về một đất nước, cần nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của truyền thống văn hóa lâu đời mà ông đưa vào bài cáo:

“Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác.”

Lời tuyên bố, nói lên nước Việt ta có một nền văn hiến độc lập và đất nước bờ cõi phân chia rõ ràng. Không phải như sự đầu độc tư tưởng của phương Bắc cho rằng nước ta là do chúng dựng nên và nền văn hóa cũng như thế. Điều này thật là phi lý. Bởi phong tục bắc nam đã cũng khác, thể hiện lên nước ta vốn dĩ đã được hình thành và phát triển tự thân, trải qua bao thăng trầm lịch sử mà vẫn thích nghi và giữ gìn được bản sắc của mình. Thế nên sao gọi là phương Bắc truyền dạy nền văn minh. Vấn đề này đã thể hiện rõ tính dân tộc và tinh thần yêu quê hương đất nước sâu sắc, bắt buộc phải giữ gìn không một ngoại bang nào có thể xâm phạm.

Đây là một văn bản chính thức của nhà nước, thì chính là để khẳng định tính độc lập của nền văn hóa dân tộc, chính là để tự hào về nền văn hóa dân tộc. Bình Ngô đại cáo chính là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Bài cáo đã thể hiện nổi bật lòng yêu nước thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc hào khí ngất trời của Nguyễn Trãi trước những chiến thắng oanh liệt trong cuộc đấu tranh giữ nước vĩ đại của thời đại ông và của cả dân tộc.

Tinh thần chủ đạo, lấy dân làm gốc, nhận thức được nền tảng chiến thắng chính yếu là nhờ vào lòng dân, nhờ vào ý chí một lòng của dân. Nguyễn Trãi đã nhận thức được vấn đề này, cùng với lòng nhân đạo và tinh thần yêu nước nồng nàn, ông khẳng định:

“Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Thấy lũ quân ác bá cướp nước chúng chẳng phải là nhân nghĩa gì cả. Chỉ toàn là cướp bóc một cách tàn bạo: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”. Chí căm hờn và tức tối của Nguyễn Trãi càng nung nấu sôi sục hơn bởi lũ ngoại ban vơ vét tài nguyên đất nước, bắt đóng thuế khóa nặng nề, bắt dân ta làm chuyện nguy hiểm đến tính mạng, coi mạng sống dân ta thật khác nào nô lệ cỏ cây: Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.

Còn dã man, tàn bạo đến mức:

“Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,

Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.

Nặng nề những nỗi phu phen,

Tan tác cả nghề canh cửi.”

Thấy vậy ai mà không thương tâm cho tình cảnh đất nước đang bị dày xéo, dân ta đang bị áp bức bóc lột một cách dã man. Thấy vậy ai mà không căm phẫn bọn giặc Ngô. Tình cảm thương dân, đau cùng nỗi đau của dân, tận mắt chứng kiến: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực, thật đau lòng. Và cũng chính lòng yêu nước này, thương dân này, mọi người con dân đất Việt ai cũng có. Cho nên, dù rằng là tình cảm và lòng nhiệt quyết của Nguyễn Trãi với đất nước, với nhân dân, nhưng cũng đồng thời Ông đã quật dậy ý chí kiên cường bất khuất của toàn dân, quật dậy tình cảm yêu cuộc sống thanh bình, yêu gia đình quê hương đất nước của mọi người. Từ đó mà trên dưới một lòng chống ngoại bang. Đây cũng khẳng định tinh thần đoàn kết toàn dân của Nguyễn Trãi, mà cũng đề cao vai trò chiến thắng là ở toàn dân và luôn đặt lợi ích của dân lên trước nhất. Chính vì chính nghĩa này nên cuộc chiến thắng lợi.

Lý tưởng nhân nghĩa của nhân dân ta là điểm cốt lõi đã được Nguyễn Trãi khẳng định một cách mạnh mẽ ngay từ câu đầu tiên của tác phẩm:

“Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân”

Nhân nghĩa trước hết và hơn đâu hết được thể hiện ở mục tiêu an dân. Đem lại cuộc sống ấm no, yên ổn cho dân vốn là tư tưởng cả đời Nguyễn Trãi theo đuổi. Trong thơ văn của mình, ông không ít lần nhắc đến điều đó:

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng.

Dân giàu đủ khắp đòi phương”

Cũng luôn cánh cánh “làm cho khắp thôn cùng xóm vắng không còn tiếng hờn giận oán sầu”. Điều quan trọng là ở đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lí, một lý tưởng. Mặt khác, ngay ở những câu đầu tiên Nguyễn Trãi không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà chỉ bằng một hai câu ngắn gọn ông đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi và có giá trị nhất. Đó là trừ bạo, an dân. Muốn theo đuổi và thi hành tư tưởng nhân nghĩa không có cách nào hơn là hướng tới cuộc sống nhân dân.

Vấn đề cốt lõi đó của tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện ở cả hai mặt thống nhất: quan tâm đến sự yên ổn, no ấm cho dân cũng đồng nghĩa với việc phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù của nhân dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược. Kẻ thù của nhân dân ở đây được Nguyễn Trãi xác định cụ thể là kẻ thù xâm lược, là bọn “cuồng Minh” giày xéo lên cuộc sống nhân dân gây ra bao tai hoạ, đến mức:

Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội.

Nhơ bẩn thay thay nước Đông Hải khôn rửa sạch mùi

Đây là một nét mới mà Nguyễn Trãi chỉ ra trong tư tưởng nhân nghĩa dựa trên cơ sở thực tiễn lịch sử dân tộc. Nội dung này không thấy trong tư tưởng, triết lý nhân nghĩa của đạo lý Khổng – Mạnh. Ngay trong nét nghĩa mới này vẫn thể hiện sự nhất quán với truyền thống nhân nghĩa đã xác định ở đầu tác phẩm.

Nhân nghĩa trước hết thể hiện ở lòng thương dân, chăm lo cho nhân dân. Cao hơn thế, trong quan hệ với kẻ thù xâm lược, tư tưởng ấy vẫn thể hiện một cách sáng ngời: chúng ta đánh giặc bằng mưu kế và đánh vào lòng người: “mưu phạt, tâm công”. Với tư cách là vị quân sư lỗi lạc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã không ít lần dùng những áng văn chính luận “có sức mạnh hơn 10 vạn binh” của mình để công phạt, khuất phục kẻ thù khiến cho bọn chúng “chẳng đánh mà chịu khuất”. Không những thế, khi bọn chúng đã khuất phục, đã đầu hàng nhân dân ta luôn mở cho chúng con đường sống:

Thần vũ chẳng giết hại,

Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh

Cấp cho phương tiện trở về:

Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền…

Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa…

Dùng nhân nghĩa để đối xử với kẻ bại trận, xoa dịu hận thù để không gây hậu họa về sau cũng chính là đại nghĩa với nhân dân vậy. Bởi lẽ, như bài cáo đã khẳng định “Họ đã ham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng. Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”.

Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa của nhân dân ta được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài cáo vừa toàn diện, vừa cụ thể; vừa chỉ ra điểm cốt lõi, cơ bản vừa bổ sung những khía cạnh mới mẽ. Bởi thế nó trở thành điểm ngời sáng trong tư tưởng nhân dân, là tiền đề cho mọi hành động. Soi chiếu vào thực tiễn cuộc kháng chiến tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp ấy còn là căn nguyên tạo nên sức mạnh cho nghĩa quân Lam Sơn:

Đem đại nghĩa thắng hung tàn

Lấy chí nhân thay cường bạo

Với lý tưởng nhân nghĩa ấy, quân dân ta có thể khắc phục và vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể:

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần.

Khi Khôi Huyện quân không một đội

Để rồi từ đó có thể lấy ít địch nhiều, dùng yếu chống mạnh mà làm nên thắng lợi vang dội, giúp cho:

Xã tắc từ đây bền vững

Giang sơn từ đây đổi mới…

Muôn thuở nền thái bình vững chắc

Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu

Có thể nói, Nguyễn Trãi đã tổng kết tư tưởng nhân nghĩa của nhân dân ta thành một truyền thống, một nguyên lý cao đẹp bằng những lý luận và dẫn chứng đanh thép cùng những hình tượng nghệ thuật giàu sức gợi tả. Lí tưởng nhân nghĩa ấy sẽ còn mãi trường tồn cùng sự vững bền vĩnh cửu của dân tộc, đất nước.

Bình Ngô đại cáo là tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi. Tác phẩm có giá trị tư tưởng, văn học thể hiện triết lý sống của dân tộc trong mọi hoàn cảnh,trong việc đấu tranh cũng như trong hòa bình độc lập. Một tác phẩm được xem là áng thiên cổ hùng văn, vô tiền khoán hậu. Viết cho Lê Lợi thay mặt quốc gia để đọc tuyên cáo về cuộc chiến của dân tộc ta mất nhiều mất mát nhưng điểm cuối cùng tạo nên bản thiên hùng ca kết thúc thắng lợi.

Bình Ngô đại cáo là hiện tượng có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Với ngòi bút của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi – nhân vật toàn tài số một của thời phong kiến – bài cáo không chỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự nghiệp “Bình Ngô” như mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó. Hơn thế, tác phẩm đã trở thành áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Và điểm cốt lõi mà “Bình Ngô đại cáo” thể hiện ở cả hai tư cách ấy chính là lý tưởng “nhân nghĩa” mà nhân dân ta mãi mãi ngợi ca và hướng tới.

Bình Ngô đại cáo chính là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Bài cáo đã thể hiện nổi bật lòng yêu nước thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc hào khí ngất trời của Nguyễn Trãi trước những chiến thắng oanh liệt trong cuộc đấu tranh giữ nước vĩ đại của thời đại ông và của cả dân tộc.

Chúng ta đều biết, bài Cáo được Nguyễn Trãi viết thay mặt Lê Lợi sau khi giặc Minh thất bại nhục nhã phải rút về nước. Phải chăng đây là một thông điệp cho nhà Minh? Khả năng này hầu như không thể có vì giặc xâm lược đã rút về, nhiệm vụ lịch sử lớn nhất là giành lại độc lập dân tộc với giá hy sinh thấp nhất đã hoàn thành. Với chủ trương hoà hiếu, để nhân dân hai nước nghỉ sức, Lê Lợi và Nguyễn Trãi chủ trương khoan hồng, cấp lương thực và phương tiện cho chúng về nước.

Là một thông điệp hướng tới nhân dân Ðại Việt, Bình Ngô đại cáo muốn nói những gì với người nước Việt? Ðức lớn nhất, đó là hiếu sinh, biểu hiện cụ thể nhất qua nhân nghĩa. Hiếu sinh áp dụng cho muôn vật, nhân nghĩa là hiếu sinh áp dụng cho con người. Lê Lợi tích lũy đủ năng lượng Ðức qua lòng nhân nghĩa, qua đức hiếu sinh được trời, người mến mộ và Ðức đó đã được kiểm chứng thực tế qua cuộc kháng chiến vừa xảy ra. Vì vậy, lên ngôi Thiên tử, thế thiên hành hoá, đại thiên hành hoá là một việc hết sức tự nhiên.

Nói đến tinh thần yêu đất nước và bảo vệ đất nước rất bao la và rộng lớn, nhưng không phải chỉ một người hoặc một nhóm người nào đó mà làm cho đất nước này giàu đẹp và hòa bình được. Mà cần phải chung tay xây đắp, mỗi người đóng góp một công sức, một khía cạnh nào đó bằng cả cái tâm của mình. Để không thẹn với Người dựng nước và Người giữ nước.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” sô 5Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” sô 5

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 1

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” sô 5Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” sô 5

Nói đến tinh thần yêu nước thì mỗi dân tộc ai cũng có. Nhưng nói đến cái dũng mãnh và mưu trí thì dân tộc ta vượt trội hoàn toàn. Thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhà Trần, cuộc kháng chiến của Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Ngô, Trận Điện Biên Phủ của thời Cách mạng tháng Tám, một dân tộc nhỏ về số lượng dân số và diện tích đất đai – nhưng to tinh thần dân tộc và mưu dũng. Cái tinh thần đó được ghi chép lại ở nền văn học Việt Nam chúng ta. Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào. Nó luôn thôi thúc bao thế hệ tìm tòi và nghiên cứu về nó, đối với người viết cũng rất say mê và tự hào về những áng văn bất hủ này.

Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào khoảng đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn đã thắng lợi, quân Minh buộc phải ký hòa ước, rút quân về nước, nước ta bảo toàn được nền độc lập tự chủ, hòa bình. Nguyễn Trãi (1380-1442) là một anh hùng dân tộc, là người toàn tài hiếm có trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Ông có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đồng thời cũng là nhà thơ trữ tình sâu sắc, nhà văn chính luận kiệt xuất, là cây đại thụ đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam.

Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa là bài cáo trọng đại tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô – một tên gọi hàm ý khinh bỉ căm thù giặc Minh xâm lược. Bài cáo có bố cục chặt chẽ mạch lạc, viết theo lối biền ngẫu, vận dụng thể tứ lục, sử dụng hệ thống hình tượng sinh động, gợi cảm.

“Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi là bản anh hùng ca ca ngợi chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta thế kỉ XV. Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị văn học, không chỉ lưu giữ những sự kiện lịch sử mà còn lưu truyền lòng yêu nước tự hào dân tộc đến các thế hệ người Việt Nam.

Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới vượt bậc, trước mọi kẻ thù lâm le. Cuộc chiến hiện nay không bằng gươm giáo nữa, mà là chính trị và kinh tế. Vậy mỗi người con dân đất Việt phải có tinh thần như thế nào, và phải làm gì cho đất nước chúng ta. Làm gì để không hổ thẹn khi đọc những áng văn bất hủ, mà đầy tính yêu nước thương dân, tự hào nền văn hiến dân tộc, tinh thần nhân đạo nói chung và của trái tim mỗi người. Người viết cũng rất háo hức với tinh thần chung đó và nhân đây xin trình bày những điều tâm đắc của người viết khi đọc qua tác phẩm này.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 1Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 1

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 6

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 1Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 1

Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền văn học Việt Nam. Trong buổi đầu non trẻ của văn học dân tộc, đề tài này đã được khai thác thể hiện lòng tự hào của mỗi người con dân đất Việt. Ta có thể kể đến các tác phẩm: “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt, “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải, “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu,… Và không thể không nhắc đến “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi. Trích đoạn sau đây của bài cáo nổi tiếng này chẳng những thể hiện sâu sắc lòng yêu nước của tác giả mà còn gợi nhiều suy nghĩ giàu ý nghĩa về lòng yêu nước:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân… Chứng cớ còn ghi”.

Trích đoạn “Nước Đại Việt ta” được trích từ “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi. Bài cáo được viết cuối năm 1427 đầu năm 1428 sau khi Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh xâm lược. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã rửa sạch vết nhơ mất nước do nhà Hồ gây ra đồng thời chấm dứt hoạt đô hộ cùng những chính sách dã man, những hành động tàn bạo mà giặc Minh gây ra cho nhân dân ta. Ra đời trong hoàn cảnh đó, “Bình Ngô đại cáo” đã tái hiện quá trình hơn hai mươi năm khởi nghĩa đẩy nhọc nhằn, khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn; những nỗi đau mà dân tộc phải hứng chịu cũng như chiến thắng đầy hào khí của cuộc khởi nghĩa oanh liệt trước kẻ thù. Kết lại bài cáo, Nguyễn Trãi đã bố cáo cho toàn thiên hạ về nền độc lập lâu bền của đất nước và giương cao lòng nhân nghĩa trong nhân gian.

Nếu “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc thì “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi chính là bản tuyên ngôn độc lập đầy hào sảng thứ hai của đất nước ta. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” chính là đoạn trích thể hiện rõ nhất nội dung tuyên ngôn ấy.

Mở đầu đoạn trích là tuyên ngôn nhân nghĩa của bài cáo:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

Điều ấy có nghĩa là việc nhân nghĩa trên đời cốt ở việc giữ sự bình yên cho dân chúng, quân đội binh lính việc trước tiên là lo trừ bạo, trừ giặc cho dân. Hai câu văn ấy đã khẳng định tư tưởng lấy dân làm gốc “dĩ dân vi bản” đầy tiến bộ. Trong quan niệm của xã hội phong kiến xưa, tư tưởng nhân nghĩa thường bó hẹp trong cách hiểu là làm điều thiện giúp đỡ người khác. Như trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu, việc nhân nghĩa là việc cứu người bị nạn: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ông ngư cứu Lục Vân Tiên… “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”. Nhưng với Nguyễn Trãi, ở cương vị một bậc quân sư tham mưu cho chủ tướng – nhà vua Lê Lợi, ông đã có cái nhìn khái quát và sâu sắc hơn. Xét đến tận cùng, bản chất của nhân nghĩa là yêu dân, thương dân, làm cho dân có được cuộc sống yên vui, no đủ. Không chỉ vậy, cũng theo quan niệm xưa, binh lính là lực lượng bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp phong kiến. Song trong trích đoạn này, Nguyễn Trãi đã khẳng định rằng, nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả nhất của quân đội là “lo trừ bạo” cho an dân, bình thiên hạ. Tư tưởng ấy chỉ có thể có ở một bậc ái quốc, ái dân vĩ đại.

Và cũng xuất phát từ tấm lòng thương dân tha thiết, Nguyễn Trãi có một lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc. Xưa, trong “Nam quốc sơn hà”, tác giả bài thơ “thần” đã khẳng định nền độc lập của đất nước trên phương diện lãnh thổ, đất,đai và bộ máy quyền lực. Nay, Nguyễn Trãi đã bổ sung để hoàn chỉnh những yếu tố góp phần khẳng định quyền tự chủ độc lập đáng tự hào của dân tộc:

“Như nước Đại Việt ta từ trước

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau

Song hào kiệt đời nào cũng có”

“Nước Đại Việt ta từ trước” đã vốn có nền văn hiến từ lâu. Văn hiến là những giá trị tinh thần mà con người đã sáng tạo ra, đó là tín ngưỡng, là tư tưởng, là đạo đức… Phải là một dân tộc có bề dày lịch sử, có trí tuệ, có chiều dài phát triển lâu bền mới xây dựng được cho mình một nền văn hiến riêng biệt. Nói cách khác, văn hiến là dấu hiệu của sự văn minh. Không chỉ có sự riêng biệt về nền văn hiến của dân cư, xét về cương vị lãnh thổ nước ta cũng có biên giới riêng biệt: “Núi sông bờ cõi đã chia”. Câu văn này gợi đến cái hồn của câu thơ “thần” năm 1076 “Sông núi nước Nam vua Nam ở / Rành rành định phận ở sách trời”. Núi sông bờ cõi và cương vực lãnh thổ của đất nước đã được phân chia rạch ròi trong lịch sử, trong tiềm thức của mỗi người dân hai quốc gia. Và chính điều tâm niệm thiêng liêng ấy đã tạo nên ý thức xây dựng, bảo tồn, phân biệt về phong tục tập quán của nhân dân hai đất nước: “Phong tục Bắc Nam cũng khác”. Phong tục tập quán là những thói quen trong đời sống, sinh hoạt đã ăn sâu vào cách sống, cách nghĩ của con người. Có thể nói, cùng với nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán đã cùng góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam.

Nền độc lập tự chủ của đất nước không chỉ được tạo nên từ những nét riêng biệt trong quần chúng nhân dân và lãnh thổ đất nước mà còn được đánh dấu bằng sự độc lập về bộ máy chính quyền – triều đại trị vì và những cá nhân kiệt xuất:

“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có”.

Hai câu văn điểm tên các triều đại hai đất nước đối nhau rất chỉnh, điều đó khẳng định vị thế ngang hàng nhau của các bậc vương tử hai nhà nước. Chữ “đế” trong câu thứ hai “mỗi bên xưng đế một phương” được dùng rất “đắc địa”. Xưa nay, vua chúa Trung Hoa tự coi mình là “thiên tử” (con trời), họ tự xưng “đế” và gọi vua các nước khác là “vương”. Trong bài cáo này, Nguyễn Trãi đầy tự hào khi khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, vậy nên không hề có quan hệ nước lớn – nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm. Không chỉ vậy, khi nêu tên các triều đại hai đất nước, Nguyễn Trãi đã đặt nước ta lên trước. Chỉ một chi tiết nhỏ thôi song hàm ý ẩn chứa trong đó rất sâu sắc: nó khẳng định lòng tự tôn dân tộc của tác giả nói riêng và mỗi người Việt Nam nói chung.

Bên cạnh những ông vua hiền và các triều đại phong kiến tiêu biểu, nước ta cũng có những anh tài hào kiệt. Dù rất tự hào về dân tộc nhưng Nguyễn Trãi cũng không phóng đại những ưu điểm và không giấu giếm những giai đoạn suy thoái, ông viết “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau”. Để từ đó, lời khẳng định của ông đầy sức thuyết phục: “Song hào kiệt đời nào cũng có”.

Bằng một đoạn văn ngắn ngủi, Nguyễn Trãi đã thuyết phục người đọc, người nghe về những yếu tố góp phần khẳng định nền độc lập dân tộc. Chính bởi nền độc lập thiêng liêng ấy mà mỗi người dân Đại Việt đều sẵn sàng xả thân vì đất nước và dẫu kẻ thù có mạnh đến đâu cũng bị khuất phục bởi sức mạnh được khơi nguồn từ nền văn hiến lâu đời, từ chủ quyền lãnh thổ linh thiêng…

Bởi vậy: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi”

Những dẫn chứng cụ thể của đoạn trích về những thất bại của giặc đanh thép như một bản cáo trạng. Hàng loạt tên của giặc được liệt kê: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã liền theo đó là những địa danh lẫy lừng gắn với thất bại thê thảm của giặc và cũng là chiến thắng vang dội của ta: cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng. Điều đặc biệt là đoạn văn này có nhịp câu thay đổi đột ngột, trở nên ngắn và đanh hơn; các câu lại đối nhau rất chặt “Lưu Cung” – “Triệu Tiết”, “tham công” – “thích lớn”, “nên thất bại” – “phải tiêu vong”, “Cửa Hàm Tử” – “Sông Bạch Đằng”, “bắt sống Toa Đô” – “giết tươi Ô Mã”,… Những yếu tố đó khiến đoạn văn giống như lời cảnh cáo đối với những âm mưu xâm lược của kẻ thù đồng thời nêu cao niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông.

Có thể nói, đoạn văn bản “Nước Đại Việt ta” đã thể hiện một cách hùng hồn lòng yêu nước thông qua việc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa yêu nước thương dân đồng thời bày tỏ niềm tự hào về quyền độc lập tự chủ của đất nước và truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên. Lòng yêu nước là những điều thật giản dị, tình cảm ấy nằm ngay trong những suy nghĩ, cảm xúc của mỗi chúng ta về nơi mình sinh ra, lớn lên. Và chính những tình cảm ấy sẽ trở thành động lực để chúng ta phân đấu học tập rèn luyện vì tương lai quê hương, đất nước mình.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 3

Cảm hứng yêu nước là một trong hai nguồn cảm hứng lớn của văn học trung đại Việt Nam, biểu hiện ở các phương diện như: Có ý thức tự cường và tự tôn dân tộc, lòng căm thù giặc, có tinh thần quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm; lòng yêu quê hương đất nước tha thiết, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương.

“Bình Ngô đại cáo” được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào khoảng đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn đã thắng lợi, quân Minh buộc phải kí hòa ước, rút quân về nước, nước ta bảo toàn được nền độc lập tự chủ, hòa bình.

Ở “Bình Ngô đại cáo”, yêu nước trước hết thể hiện ở lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Mở đầu tác phẩm, tác giả trịnh trọng tuyên bố sự tồn tại song song, bình đẳng của các triều đại của Đại Việt với các triều đại của Đại Hán

Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.”

Nền văn hiến Đại Việt, nền “văn hoá Thăng Long” được hình thành, xây dựng và phát triển qua một quá trình lịch sử đằng đẵng mây nghìn năm. Đại Việt không chỉ có lãnh thổ chủ quyền “núi sông bờ cõi “, mà còn có thuần phong mĩ tục mang bản sắc riêng, có lịch sử riêng, chế độ riêng. Nếu như bốn trăm năm về trước, trong “Nam Quốc sơn hà”, Lý Thường Kiệt chỉ mới xác định được hai nhân tố về lãnh thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia và lập trường dân tộc, thì trong “Bình Ngô đại cáo” , Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, đó là: văn hiến, phong tục, lịch sử và nhân tài. Điều đó cho thấy ý thức dân tộc của nhân dân ta đã phát triển trên một tầm cao mới trong thế kỉ 15, đó cũng là tinh anh, tinh hoa của tư tưởng Nguyễn Trãi, phải thật sự là một con người có tâm với nước với dân thì mới có thể viết nên những trang sử hào hùng như vậy.

Trong những ngày đất nước bị xâm lược, tinh thần yêu nước được bộc lộ qua lòng căm thù giặc sâu sắc. Nguyễn Trãi đã vạch trần những tội ác dã man của giặc Minh đối với nhân dân ta:

“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ

Dối trời, lừa dân, đủ muôn nghìn kế,

Tây binh, kết oán, trải hai mươi năm”

Yêu nước thương dân,Nguyễn Trãi thông cảm và chia sẻ những nỗi khổ đau của nhân dân ta gánh chịu trong chiến tranh. Qua tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” ông đã tố cáo bao tội ác chồng chất của giặc Minh trong suốt một thời gian dài hơn hai mươi năm “dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế”.

Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan ông ngày đêm trăn trở lo chuẩn bị cho công cuộc cứu nước. Những dòng sau đây ông viết về Lê Lợi nhưng cũng là diễn tả tâm trạng của mình:

“Đau lòng, nhức óc chốc đà mười mấy năm trời

Nếm mật, nằm gai, há phải một hai sớm tối.

Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh

Ngẫm trước đến nay, lễ hưng phế đắn đo càng kĩ.”

Cảm hứng yêu nước còn bộc lộ qua giọng điệu tự hào, ngợi ca khi nhắc đến sức mạnh quật cường của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nguyễn Trãi, bằng những câu văn đầy hình tượng, cuồn cuộn khí thế chiến thắng đã ca ngợi những chiến công oanh liệt của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo tài ba của chủ tướng Lê Lợi:

“Trận Bồ Đằng sấm vang, chớp giật

Miền Trà Lân trúc chẻ, tro bay…

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn.

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

Đánh một trận, sạch không kình ngạc

Đánh hai trận, tan tác chim muông

Cơn gió to trút sạch lá khô

Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.”

“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu

Ngày hăm nhăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong

Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn”.

Cái hào khí ngất trời của nghĩa quân được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ sinh động, cụ thể đầy gợi tả. Chưa bao giờ cái hào khí dân tộc lại dâng cao như lúc này.

Sang “Cảnh ngày hè”, tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trãi lại được thể hiện dươi những góc độ khác. Đây là tác phẩm trích từ tập “Quốc âm thi tập”, được sáng tác khi Nguyễn Trãi lui về ở ẩn tại Côn Sơn.

Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa hè với màu sắc, âm thanh, ánh sáng và sức sống căng tràn, Nguyễn Trãi đã cho thấy tình yêu say đắm của mình dành thiên nhiên, đất nước.

“Rồi hóng mát thuở ngày trường,

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Thiên nhiên dưới nét bút của Nguyễn Trãi vô cùng tươi khỏe, hài hòa và tràn đầy sức sống. Cây hòe với “tán rợp giương”, xanh um, trong khi cây lựu nở đầy những bông hoa “phun thức đỏ” và sen hồng thì “tiễn mùi hương”. Sức sống trong cây đang “đùn đùn” dâng lên cành, lên hoa, lên lá. Với cách miêu tả từ gần đến xa bằng nhiều giác quan, màu sắc sinh động, hài hòa, kết hợp với các động từ mạnh, từ láy, bốn câu thơ đầu đã tái hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, căng tràn nhựa sống, đồng thời thể hiện được tình yêu thiên nhiên của nhà thơ.

Nguyễn Trãi vui với thiên nhiên, với cuộc sống của con người nhưng điểm nổi bật nhất trong bài thơ vẫn là tấm lòng, tình đời của con người mà lòng yêu nước thương dân đã trở thành nỗi trăn trở, niềm ưu ái trong suốt cuộc đời. Khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người trong ngày hè đã mở ra trong lòng nhà thơ ước vọng tha thiết:

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.”

Ở Nguyễn Trãi, tư tưởng cơ bản nhất, lớn nhất là tư tưởng nhân nghĩa, là tinh thần vì dân. Dù là quan lại triều hay là người ở ẩn, lúc nào Nguyễn Trãi cũng mang nặng tấm lòng ưu ái đối với nhân dân. “Dân giàu đủ”, cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Hai câu cuối như kết đọng bao suy tư của nhà thơ. Trước cảnh ngày hè tràn ngập sắc màu và âm thanh, Nguyễn Trãi ước muốn có một cây đàn của vua Thuấn để tấu lên khúc nhạc “Nam phong” cầu cho nhân dân giàu đủ khắp muôn nơi. Câu thơ nặng trĩu nỗi day dứt và một tinh thần trách nhiệm cao cả. Ước nguyện của Nguyễn Trãi làm ta liên tưởng đến khát khao của Đỗ Phủ:

“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,

Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!

Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,

Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!

(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng Nguyễn Trãi vẫn không thôi lo nghĩ đến vận dân, vận nước. Đó chính là nội dung yêu nước được ẩn giấu dưới bức tranh về thiên nhiên, con người trong bài thơ.

Người ta thường nói, văn chương chính là thể hiện nội tâm tác giả. Thơ văn Nguyễn Trãi giúp ta hiểu rõ hơn tấm lòng yêu nước nồng cháy ấy của ông. Qua “Bình Ngô đại cáo” và “Cảnh ngày hè”, ta có thể thấy, dù ở trong hoàn cảnh nào: làm quan hay lui về ở ẩn thì trong lòng Ức Trai vẫn mãi đau đáu những suy tư về vận dân, vận nước. Chính điều ấy đã làm nên một Nguyễn Trãi với cuộc đời và sự nghiệp sống mãi trong lòng bao thế hệ độc giả xưa nay.

Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 3Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” số 3

Có thể nói, tác phẩm đã thể hiện một cách hùng hồn lòng yêu nước thông qua việc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa yêu nước thương dân đồng thời bày tỏ niềm tự hào về quyền độc lập tự chủ của đất nước và truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên.

Đăng bởi: Xuân Nhị

Từ khoá: 6 Bài văn phân tích tinh thần yêu nước trong “Bình Ngô đại cáo” hay nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về Thức Ăn Có Ảnh Hưởng Tới Tâm Trạng Và Tinh Thần Của Chúng Ta: Nên Ăn Gì Để Tinh Thần Khỏe Mạnh? trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!