Xu Hướng 10/2023 # Triệu Chứng Viêm Loét Dạ Dày Giúp Bạn Phát Hiện Bệnh Sớm # Top 14 Xem Nhiều | Xcil.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Triệu Chứng Viêm Loét Dạ Dày Giúp Bạn Phát Hiện Bệnh Sớm # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng Viêm Loét Dạ Dày Giúp Bạn Phát Hiện Bệnh Sớm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi tìm hiểu triệu chứng viêm loét dạ dày, chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về căn bệnh này.

Dịch tễ

Tỷ lệ viêm loét dạ dày trên thế giời là khoảng 15/1000 dân (khoảng 1,5%). Tỷ lệ này có xu hướng tăng hàng năm ở các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, bệnh chiếm khoảng 26% và đứng đầu tiên trong các bệnh về đường tiêu hóa.

Bệnh viêm loét dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi đối tượng. Nhưng những người già chiếm 60% tổng số các trường hợp mắc bệnh.

Cơ chế sinh bệnh

Bệnh viêm loét dạ dày là một tổn thương gây viêm loét trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Các tổn thương này xảy ra khi hàng rào bảo vệ cuối cùng của niêm mạc dạ dày bị bào mòn làm cho lớp mô bên dưới bị lộ ra.

Tình trạng này có thể gây xuất huyết tiêu hóa nếu ổ viêm loét lớn. Nếu bệnh nhân không được phát hiện biến chứng này kịp thời có thể tử vong do mất máu nhiều.

Các yếu tố hủy hoại niêm mạc dạ dày

Pepsin và Axit Clohidric trong dịch vị.

Vi khuẩn Helicobactor pylori

Các thuốc trong điều trị: aspirin

Nhóm máu O.

Di truyền – yếu tố HLA-B25.

Các yếu tố bảo vệ

Lớp chất nhầy trên bề mặt niêm mạc dạ dày: mucin, photpholipids, chất điện giải, nước.

HCO3- : được sản xuất ở tế bào biểu mô thân vị và hang vị của dạ dày.

Một số triệu chứng viêm loét dạ dày có thể thấy bao gồm:

Đau thượng vị

Đau thượng vị là triệu chứng viêm loét dạ dày hay gặp nhất.

Bệnh nhân thường có cơn đau ở vùng trên rốn và dưới mũi xương ức. Tính chất cơn đau là đau cồn cào, âm ỉ, mà không quằn quại. Cơn đau có thể xuất hiện ngay sau khi ăn. Nó cũng có thể thuyên giảm khi ăn nhưng thường tăng lên sau bữa ăn 2 – 3 giờ. Ăn càng no cơn đau càng tăng.

Thời gian cơn đau có thể kéo dài từ vài phút đến vài giờ và có tính chu kỳ.

Ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị

Ợ chua, ợ hơi là 2 triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân viêm loét dạ dày.

Thường khi ợ chua, ợ hơi bạn sẽ cảm nhận được mùi tanh sắt rỉ ở miệng.

Nôn và bồn nôn

Nôn và buồn nôn là triệu chứng viêm loét dạ dày cũng có thể xảy ra.

Bệnh nhân có thể nôn ra máu trong trường hợp xuất huyết trong dạ dày.

Rối loạn tiêu hóa

Bệnh nhân viêm loét dạ dày thường cảm thấy ăn không ngon miệng, đầy bụng hoặc cảm giác no. Nhưng đôi khi lại thấy đói với một cảm giác trống rỗng ở trong dạ dày. Điều này dẫn đến tình trạng sụt cân ở người bệnh.

Khi bệnh nhân có các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thì cần làm một số xét nghiệm để củng cố chẩn đoán.

Nội soi đường tiêu hóa trên là xét nghiệm chẩn đoán được xem là chính xác nhất đối với bệnh viêm dạ dày và loét dạ dày tá tràng.

Một số xét nghiệm khác cũng cần làm như chụp X quang, công thức máu toàn phần, amylase và lipase, xét nghiệm chức năng gan, điện tâm đồ, men tim (để loại trừ chứng thiếu máu cục bộ tim) và xét nghiệm nước tiểu.

Nếu nghi ngờ có biến chứng thủng tạng rỗng, chụp X-quang ngực thẳng đứng có thể cho thấy không khí tự do dưới cơ hoành hoặc chụp CT để thấy rõ hơn.

Nội soi dạ dày

Nội soi cho phép thấy được hình ảnh bên trong dạ dày trên màn hình máy soi. Phương pháp này sử dụng một ống dài linh hoạt, mềm (gọi là fibroscope) có gắn camera và đèn sáng ở đầu đưa vào dạ dày.

Nếu nghi ngờ nhiễm xoắn khuẩn H.pylori hoặc muốn xét nghiệm tế bào bất thường thì bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh phẩm từ niêm mạc dạ dày. Sau đó sẽ thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán có nhiễm H.pylori hay không, ví dụ:

Xét nghiệm CLO-test.

Nuôi cấy mẫu bệnh học tìm vi khuẩn.

Xác định Hp bằng kính hiển vi.

Nuôi cấy vi khuẩn tìm độ nhạy với kháng sinh

Cho mẫu mô niêm mạc dạ dày vào môi trường bán đặc CLO test (gồm: agar gel có urea, chất chỉ thị phenol đỏ, chất kiềm hãm vi khuẩn).

Men urease của vi khuẩn H. pylori có trong mẫu sẽ làm biến đổi urease thành ammoniac (NH3). NH3 sẽ làm môi trường thuốc thử có pH kiềm, do đó làm thay đổi màu của chỉ thị từ vàng sang đỏ tía.

Test thở

Nếu bị nhiễm H. pylori, đồng vị phóng xạ của carbon sẽ hiện diện trong hơi thở của bệnh nhân và được phát hiện bằng máy quang phổ hay máy đếm phóng xạ.

Bệnh nhân sẽ được cho tiếp xúc với urea có hàm lượng đồng vị phóng xạ C13 và C14 ở liều thấp.

Các bác sĩ sẽ phân tích luồng khí thở của người bệnh trước và sau khi uống thuốc thử để phát hiện một loại men do vi khuẩn H.pylori tiết ra. Từ đó cho biết kết quả dương hay âm tính.

Viêm Loét Miệng Lưỡi Ở Trẻ Em

Biên phòng – Viêm loét miệng lưỡi là một trong những bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Khi bị viêm loét miệng, trẻ thường đau rát và bị xót ở vết loét nên biếng ăn, quấy khóc, không chịu chơi đùa khiến bố mẹ lo lắng. Chính vì vậy, việc điều trị viêm loét miệng lưỡi là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ.

Nguyên nhân gây viêm loét miệng lưỡi ở trẻ em

Viêm loét miệng ở trẻ là tình trạng xuất hiện các vết loét sưng đỏ ở những mô mềm trong khoang miệng như: má trong, vòm họng, lợi, lưỡi… Vết loét có nhiều hình dạng khác nhau (thường là hình tròn hoặc bầu dục), kích thước từ vài milimet đến một xăngtimet, ở giữa vết loét có màu trắng hoặc màu vàng.

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị viêm loét miệng sốt cao. Các yếu tố thường được biết đến bao gồm:

Chưa vệ sinh sạch sẽ răng miệng: Vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ khiến các loại virus, vi khuẩn dễ tấn công vào vùng miệng họng gây ra những vết loét. Đa phần trẻ còn chưa tự ý thức được vấn đề vệ sinh răng miệng nên thường chỉ đánh răng qua loa, không làm sạch khoang miệng nên dễ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn gây bệnh.

Trẻ thiếu chất dinh dưỡng: Trẻ bị thiếu các vitamin và những chất khoáng cần thiết như vitamin C, vitamin B12, sắt, acid folic khiến hệ miễn dịch suy yếu, từ đó hình thành những vết loét đau đớn trong khoang miệng.

Ngoài ra, trẻ còn có thể bị viêm loét miệng lưỡi do một số yếu tố khác như: trẻ vô tình cắn vào lưỡi, mặt trong của má; do trẻ mắc bệnh thủy đậu, herpes hoặc trẻ dùng một số loại thuốc như kháng sinh lâu ngày…

Như vậy, nguyên nhân làm xuất hiện vết loét miệng lưỡi ở trẻ có rất nhiều, cha mẹ cần theo dõi và nhận biết để áp dụng phương pháp điều trị thích hợp cho trẻ.

Viêm loét miệng có thể do trẻ thiếu các chất dinh dưỡng.

Phải làm gì khi trẻ bị viêm loét miệng?

Những vết loét do viêm loét miệng lưỡi gây đau rát, khó chịu nên trẻ thường bỏ ăn, quấy khóc, ảnh hưởng đến sức khỏe và giấc ngủ. Bởi vậy, tìm kiếm phương pháp trị viêm loét miệng lưỡi đơn giản và an toàn là mong muốn của các bậc cha mẹ.

Cách trị viêm loét miệng lưỡi

Việc điều trị viêm loét miệng sẽ linh hoạt tùy vào nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên về cơ bản cần giảm đau và giúp vết loét mau lành. Nếu các vết loét miệng do vi khuẩn, virus trong khoang miệng gây ra thì cần điều trị nguyên nhân bằng các thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus, kết hợp với hạ sốt, chống viêm, giảm đau để cải thiện triệu chứng đau rát miệng họng. Tuy nhiên, việc dùng những thuốc này sẽ tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ cho cơ thể.

Bên cạnh đó, nguyên tắc trong điều trị là cần giúp con vệ sinh vùng miệng họng sạch sẽ. Bạn có thể cho con dùng một loại dung dịch rơ lên bề mặt vết loét hoặc kem bôi nhiệt miệng để nhanh lành vết loét, ngăn ngừa vết loét bị nhiễm trùng nhưng dung dịch có thể gây ố vàng răng nếu sử dụng thường xuyên và không thể giúp giảm sự phát triển của các vết loét mới.

Còn tác dụng sát khuẩn của kem bôi nhiệt miệng không kéo dài, chỉ tác động lên một số nguyên nhân gây loét miệng nên không thể điều trị triệt để. Hơn nữa, khi dùng thuốc trên khoang miệng có thể gây khô miệng, xót và tổn thương niêm mạc miệng, cản trở quá trình lành vết thương tự nhiên.

Cần cho trẻ uống kháng sinh nếu viêm loét miệng do vi khuẩn.

Chăm sóc trẻ bị viêm loét miệng lưỡi

Trong thời gian bị bệnh, các bậc cha mẹ cần cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là thực phẩm có nhiều khoáng chất và các vitamin A, C, E. Lưu ý tránh để trẻ ăn đồ nóng hay cứng.

Đặc biệt, khi vết loét chưa lành, trẻ thường đau miệng và chảy máu lúc đánh răng nên cha mẹ cần lựa chọn cho trẻ loại bàn chải lông mềm. Hướng dẫn trẻ súc miệng bằng các dung dịch sát khuẩn răng miệng hay nước muối loãng.

Cho trẻ đánh răng bằng bàn chải lông mềm giúp giảm đau khi bị viêm loét miệng lưỡi.

Sử dụng Xịt họng Khiết Khang – Giải pháp giảm viêm loét miệng lưỡi ở trẻ hiệu quả và an toàn

Trước những hạn chế trong việc điều trị loét miệng lưỡi như đã nêu trên, các nhà khoa học đã tận dụng những tinh hoa từ y học ứng dụng trên dây chuyền công nghệ hiện đại để bào chế thành công sản phẩm Xịt họng Khiết Khang từ thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện loét miệng lưỡi hiệu quả.

Tác dụng ưu việt của Xịt họng Khiết Khang là nhờ vào thành phần chính Hinokitiol chiết xuất trong cây Aomori Hiba – một loại cây quý và là biểu tượng của thành phố Aomori, Nhật Bản. Cây Aomori Hiba nổi tiếng với đặc tính chống mối mọt, côn trùng, nấm men, chống thối rữa nên được người dân Nhật Bản ưa chuộng sử dụng trong các công trình kiến ​​trúc cổ và đền chùa.

Hinokitiol – hoạt chất trong cây Hiba có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, kháng virus.

Đặc biệt, theo nghiên cứu của các nhà khoa học, Hinokitiol trong cây Hiba có hoạt tính kháng khuẩn rộng chống lại nhiều loại vi khuẩn. Hơn nữa, Hinokitiol còn được chứng minh là một thể mang kẽm, giúp vận chuyển kẽm vào tế bào để ức chế sự nhân lên của virus. Nhờ đó, Xịt họng Khiết Khang giúp loại bỏ các tác nhân gây viêm loét miệng lưỡi (vi khuẩn, virus, nấm men), an toàn cho sức khỏe của bé.

Ngoài Hinokitiol, Xịt họng Khiết Khang còn chứa các thảo dược như tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp có tác dụng giảm nhanh cơn đau họng, loét miệng lưỡi ở trẻ chỉ sau vài lần xịt, giúp cha mẹ yên tâm về sự cải thiện bệnh của con.

Xịt họng Khiết Khang chứa thành phần chính Hinokitiol trong cây Aomori Hiba giúp loại bỏ tác nhân gây viêm loét miệng họng.

Xịt họng Khiết Khang có mùi thơm dễ chịu, vị ngọt nhẹ do thừa hưởng mùi thơm từ cây Hiba – loài cây được sử dụng để chiết xuất nước hoa, đây là điểm cộng so với các sản phẩm khác đang có mặt trên thị trường, nhất là khi dùng cho trẻ em.

Với thiết kế dạng vòi xịt ngắn cùng khả năng phun sương siêu mịn, các hoạt chất trong sản phẩm Xịt họng Khiết Khang sẽ thẩm thấu nhanh vào niêm mạc miệng họng, từ đó giúp các vết loét nhanh lành hơn, phòng ngừa tái phát hiệu quả.

Nhờ vào hiệu quả thiết thực với người sử dụng, Xịt họng Khiết Khang được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao:

“Xịt họng Khiết Khang có thành phần thảo dược, đặc biệt là Hinokitiol có tác dụng giảm đau, làm lành vết loét, loại bỏ các tác nhân gây viêm loét miệng họng như: Vi khuẩn, virus, nấm men”.

Tình trạng loét miệng lưỡi không chỉ gây ra sự khó chịu trong sinh hoạt của trẻ mà còn có thể dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể do biếng ăn. Để giảm nhanh triệu chứng loét miệng, bạn hãy cho con sử dụng sản phẩm Xịt họng Khiết Khang đều đặn mỗi ngày.

Để tìm hiểm thêm thông tin về sản phẩm Xịt họng Khiết Khang, bạn hãy liên hệ ngay tới số hotline 0916751651 – 0917212364 để được giải đáp.

Anh Thư

Viêm Loét Đại Tràng Ở Trẻ Em

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng BS. Nguyễn Hùng Tiến – Bác sĩ Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Viêm loét đại tràng là một căn bệnh khá hiếm gặp ở trẻ em, tuy nhiên nó lại gây ra mức độ nghiêm trọng rất lớn đối với sức khỏe tổng thể của trẻ. Một khi mắc bệnh, các triệu chứng có thể kéo dài đến suốt cuộc đời, thậm chí phải phẫu thuật cắt bỏ đại tràng trong trường hợp bệnh nặng.

1. Viêm loét đại tràng là gì?

Viêm loét đại tràng là một loại bệnh viêm ruột, trong đó ruột già của cơ thể có thể bị viêm loét. Mặc dù bệnh viêm loét đại tràng không xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ, tuy nhiên đây là một tình trạng mãn tính, có thể kéo dài trong suốt cuộc đời và gây ra các vấn đề về tăng trưởng cũng như phát triển đối với trẻ nhỏ khi được chẩn đoán mắc bệnh trước độ tuổi dậy thì.

Bạn đang đọc: Viêm loét đại tràng ở trẻ em

Nhìn chung, viêm loét đại tràng có mức độ ít phổ biến ở trẻ em hơn so với bệnh Crohn – một dạng chính khác của bệnh viêm ruột. Theo nghiên cứu, ước tính có khoảng 23.000 trẻ em và thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ bị mắc bệnh viêm loét đại tràng. Tuy nhiên các chuyên gia đánh giá con số này vẫn ở mức quá thấp so với thực tế. Mặc dù viêm loét đại tràng được chẩn đoán thường xuyên hơn ở thanh thiếu niên và thanh niên, nhưng số trường hợp mắc bệnh ở trẻ nhỏ đang ngày càng tăng lên đáng kể.

2. Những triệu chứng của bệnh viêm loét đại tràng ở trẻ nhỏ

So với người lớn, trẻ em mắc viêm loét đại tràng thường có khuynh hướng tăng trưởng những triệu chứng nghiệm trọng hơn và bệnh có nhiều năng lực tương quan đến hàng loạt đại tràng hơn, thay vì chỉ tác động ảnh hưởng đến một phần của đại tràng .Các triệu chứng của bệnh hoàn toàn có thể đến và đi theo chu kỳ luân hồi ( bùng phát ), hoặc xảy ra liên tục trong một khoảng chừng thời hạn nhất định. Những triệu chứng thông dụng nhất của viêm loét đại tràng ở trẻ em thường gồm có :

Tiêu chảy

Đau bụng

Trong phân có lẫn máu

Sốt

Sụt cân

Kiệt sức

Giảm cảm giác thèm ăn

Buồn đại tiện ngay cả khi ruột rỗng.

3. Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm loét đại tràng ở trẻ em?

4. Chẩn đoán bệnh viêm loét đại tràng ở trẻ em

Trước hết, bác sĩ sẽ yêu cầu trẻ thực hiện một số xét nghiệm ban đầu, chẳng hạn như xét nghiệm phân và xét nghiệm máu. Nếu các xét nghiệm này cho thấy có dấu hiệu của bệnh viêm ruột thì bé có thể phải thực hiện thêm một số xét nghiệm khác toàn diện hơn để chẩn đoán chính xác bệnh.

Bên cạnh đó, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa hoàn toàn có thể nhu yếu triển khai nội soi dạ dày tá tràng, nội soi đại tràng hoặc cả hai. Đối với những thủ pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng một ống mỏng mảnh, linh động có gắn một camera nhỏ để đưa vào miệng của trẻ ( giúp kiểm tra đường tiêu hóa trên ) hoặc qua hậu môn vào ruột kết của trẻ ( để kiểm tra đường tiêu hóa dưới ). Ngoài ra, bác sĩ cũng hoàn toàn có thể lấy một mẫu mô nhỏ từ ruột của trẻ để xem dưới kính hiển vi và kiểm tra những tín hiệu viêm. Nhìn chung, những xét nghiệm này thường không gây đau đớn, nhưng hoàn toàn có thể tạo áp lực đè nén căng thẳng mệt mỏi, thế cho nên trẻ thường được an thần trước khi triển khai xét nghiệm .

Để xác định chẩn đoán và loại trừ các tình trạng khác, trẻ cũng có thể được khám hình ảnh, ví dụ như chụp X-quang, chụp CT hoặc MRI.

5. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến bệnh viêm loét đại tràng của trẻ không?

Hiện nay, không có sự thay đổi về chế độ ăn uống nào được chính minh là có thể giúp giảm bệnh viêm ruột, nhưng trẻ em bị viêm loét đại tràng cần chú ý cẩn thận đến chế độ ăn uống của mình để kiểm soát tốt các triệu chứng và duy trì dinh dưỡng lành mạnh.

Bạn nên tìm đến một chuyên gia dinh dưỡng để xác định xem liệu loại thực phẩm nào có thể khiến cho các triệu chứng viêm loét đại tràng ở trẻ trở nên tồi tệ hơn, đồng thời tìm ra biện pháp giúp đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh của trẻ. Trong một số trường hợp nhất định, trẻ cũng có thể cần phải uống thuốc bổ sung để bù đắp cho những thiếu hụt do bệnh gây ra.

6. Điều trị viêm loét đại tràng ở trẻ em

Viêm loét đại tràng thường được trấn áp bằng sự phối hợp của những loại thuốc nhằm mục đích làm giảm thiểu những triệu chứng không dễ chịu cũng như ngăn ngừa tái phát bệnh. Một số loại thuốc Steroid hoặc thuốc ức chế mạng lưới hệ thống miễn dịch hoàn toàn có thể làm giảm thực trạng viêm trong quy trình bùng phát bệnh. Sau khi hết viêm, những triệu chứng khác ( ví dụ điển hình như tiêu chảy ) và niêm mạc ruột đã lành lại, trẻ hoàn toàn có thể được liên tục sử dụng một loại thuốc khác để ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn tái phát .Bạn cũng nên cho trẻ đi thăm khám định kỳ để theo dõi ngặt nghèo những triệu chứng và sức khỏe thể chất tổng thể và toàn diện, đồng thời, trẻ cũng sẽ cần gặp những bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa nhi khoa chuyên về những bệnh viêm ruột, đặc biệt quan trọng nếu trẻ bị viêm loét đại tràng dạng nặng hoặc liên tục bùng phát bệnh .

Phương pháp phẫu thuật cắt đại tràng được xem là cách chữa trị duy nhất dành cho bệnh viêm loét đại tràng, tuy nhiên điều này chỉ áp dụng trong những trường hợp nặng, dai dẳng vì nó có thể gây ra các biến chứng khác, bao gồm đại tiện không kiểm soát hoặc nhiễm trùng.

Bệnh gan

Thiếu máu do mất máu (loét ruột)

Sỏi thận, sỏi mật

Viêm khớp và đau khớp

Yếu xương

Lở miệng

Viêm mắt

Các vấn đề về da

Xuất hiện các cục máu đông

Tăng trưởng kém do thiếu chất dinh dưỡng

Đại tràng và các bệnh ung thư khác

Các vấn đề sức khỏe tâm thần, chẳng hạn như lo lắng hoặc trầm cảm

Megacolon độc – một tình trạng hiếm gặp, trong đó ruột kết bị tê liệt và không thể hoạt động như bình thường. Điều này có thể được khắc phục bằng thuốc, nhưng đôi khi cần phải phẫu thuật để cắt bỏ một phần đạ tràng bị ảnh hưởng.

Trẻ trong quá trình từ 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ gặp phải những yếu tố về hệ hô hấp, những bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, bệnh lý về da và nhiễm trùng đường tiêu hóa, … Cha mẹ cần đặc biệt quan trọng chú ý quan tâm đến việc chăm nom và phân phối dinh dưỡng vừa đủ cho trẻ. Khoa nhi tại mạng lưới hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ đảm nhiệm và thăm khám những bệnh lý mà trẻ sơ sinh cũng như trẻ nhỏ dễ mắc phải : sốt virus, sốt vi trùng, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ, … Với mạng lưới hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tân tiến, khoảng trống vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động ảnh hưởng cũng như rủi ro tiềm ẩn lây lan bệnh, Vinmec sẽ mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được những chuyên viên trong ngành nhìn nhận cao với :

Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: Gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.

Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành

Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.

Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Bệnh Bướu Cổ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, có hình con bướm nằm ở đáy của cổ ngay dưới quả táo Adam. Nó sản sinh ra các chất có vai trò giúp điều hòa hoạt động tăng trưởng và phát triển của cơ thể.

Đôi khi tuyến giáp phát triển lớn hơn bình thường, cổ bị sưng lên thành hình bướu gọi là bướu cổ. Bướu cổ xảy ra khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn. Các bệnh như cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và đặc biệt là bệnh ung thư tuyến giáp, một bệnh rất nguy hiểm theo đó mà xuất hiện.

Các nguyên nhân khác có thể dẫn đến bướu cổ bao gồm:

Rối loạn bẩm sinh, rối loạn này có tính chất gia đình.

Do chế độ dinh dưỡng hằng ngày như: ăn nhiều thức ăn có tác dụng ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp như các loại rau họ cải, măng, khoai mì…

Dùng kéo dài một số loại thuốc như: muối lithium dùng trong chuyên khoa tâm thần, thuốc có chứa i-ốt như thuốc cản quang, thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc trị thấp khớp, thuốc trị hen, thuốc chống loạn nhịp…

Phụ nữ trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị bướu cổ.

Bệnh bướu cổ mới xuất hiện thường khó phát hiện do không có nhiều triệu chứng rõ ràng. Triệu chứng chủ yếu là to tuyến giáp. Khi bướu còn nhỏ thì rất khó phát hiện, nhưng có thể cảm nhận sự tồn tại của nó qua các biểu hiện:

Cảm giác đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị vướng.

Khó nuốt.

Khó thở.

Cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau vùng tim thoáng qua, đổ mồ hôi nhiều, giảm cân hay có các biểu hiện của thừa hoóc-môn…

Mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút, bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh.

Khi bướu lớn hơn, bệnh nhân có thể cảm nhận được cục u cứng và cổ bị bành ra.

Bướu cổ có thể to hoặc nhỏ. Ta có thể phân loại các cấp độ bướu cổ theo kích thước:

Độ 1: Nhìn kỹ có khi phải nhìn nghiêng mới phát hiện hoặc phải sờ nắn.

Độ 2: Nhìn thẳng đã thấy to.

Độ 3: Bướu quá to.

Đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị chèn ép khó chẩn đoán như sau:

Bướu giáp chìm: xuất hiện ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức. Tình trạng này gây khó chịu mỗi khi nuốt và thở.

Bướu dưới lưỡi: Gặp ở phụ nữ, ở đáy lưỡi làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói.

Tùy thuộc vào kích thước của bướu, dấu hiệu và triệu chứng, nguyên nhân cơ bản, bác sĩ có thể khuyên bạn:

1. Quan sát: Khi bướu còn nhỏ và chức năng tuyến giáp vẫn bình thường, bác sĩ có thể chưa đưa ra phác đồ điều trị và đề nghị tiếp tục quan sát.

2. Thuốc: Bạn sẽ được chỉ định thuốc điều trị theo yêu cầu của bác sĩ dựa theo tình trạng và nguyên nhân bệnh.

3. Phẫu thuật: Nếu bướu đã lớn và gây khó chịu khi thở hoặc nuốt, bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật loại bỏ toàn bộ hay một phần của tuyến giáp.

4. Iod phóng xạ: Trong một số trường hợp, iod phóng xạ được sử dụng để điều trị việc hoạt động quá mức của tuyến giáp. Các iod phóng xạ giúp phá hủy các tế bào tuyến giáp. Các kết quả điều trị trong giảm kích thước của bệnh bướu cổ, nhưng cuối cùng cũng có thể gây ra một tuyến giáp kém.

Bổ sung đủ iod: Ăn thức ăn giàu iod như ăn hải sản hoặc rong biển, hoặc cá, mắm tôm, nước mắm, hoặc dùng muối iod. Tôm, cua đặc biệt chứa nhiều iod. Mọi người cần khoảng 150 microgram iod / ngày. Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú và cho trẻ sơ sinh và trẻ em, bổ sung đầy đủ iod hết sức quan trọng.

Giảm tiêu thụ iod: Hấp thu quá nhiều iod đôi khi dẫn đến bệnh bướu cổ, tuy nhiên trường hợp này khá hiếm gặp. Trong trường hợp này tránh dùng muối chứa iod, hải sản, rong biển,…

Bệnh bướu cổ nếu biết cách phát hiện và điều trị kịp thời có thể giúp làm giảm triệu chứng bệnh. Ngoài ra phòng ngừa bệnh bằng việc bổ sung đầy đủ iod qua nguồn dinh dưỡng hàng ngày cũng vô cùng quan trọng. Thông qua bài viết này, chúng tôi hi vọng bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích về nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng ngừa bệnh bướu cổ.

Bệnh Viêm Phổi Pneumonia – Dấu Hiệu, Biểu Hiện Và Cách Chữa Trị

Viêm phổi là bệnh hô hấp phổ biến, xảy ra khi vùng mô phổi bị nhiễm khuẩn và viêm ở các ống phế nang, túi phế nang, viêm tiểu phế quản, các tổ chức kẽ. Bệnh có khả năng lây nhiễm qua không khí, đường máu, qua những cơ quan lân cận (họng, mũi), hoặc hít phải chất dịch.

Khi nào nên đi khám bác sĩ

4. Điều trị bệnh viêm phổi

Chuẩn đoán

6. Bác sĩ điều trị

==

Tư vấn và khám bệnh:

☎ Gọi điện tư vấn: 19001246

==

1. Bệnh viêm phổi là gì?

Viêm phổi có thể có mức độ nghiêm trọng từ nhẹ đến đe dọa đến tính mạng. Viêm phổi nghiêm trọng nhất đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, những người trên 65 tuổi, và những người có vấn đề về sức khoẻ hoặc hệ miễn dịch suy yếu.

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh viêm phổi

Triệu chứng của bệnh viêm phổi thường rất giống với cảm lạnh và cúm. Đau ngực là triệu chứng thường gặp nhất. Triệu chứng của bệnh có thể khác nhau tuỳ theo nguyên nhân:

Viêm phổi do virus: Khoảng một nửa số trường hợp viêm phổi là do virus. Bệnh thường bắt đầu với các triệu chứng gần giống cúm như ho khan, đau đầu, sốt, đau cơ và mệt mỏi. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh nhân có thể có khó thở và ho khạc đờm trong hoặc màu trắng. Người bị viêm phổi virus cũng có nguy cơ bị bội nhiễm vi khuẩn.

Viêm phổi do Mycoplasma: Viêm phổi do mycoplasma có các triệu chứng giống với viêm phổi do vi khuẩn hoặc virus, tuy nhiên các triệu chứng này thường nhẹ và bệnh nhân có thể thậm chí không biết mình bị viêm phổi.

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Điều đặc biệt quan trọng là những người trong các nhóm có nguy cơ cao này gặp bác sĩ:

Người lớn lớn hơn 65 tuổi

Những người có tình trạng sức khoẻ cơ bản hoặc hệ miễn dịch suy yếu

Những người tiếp nhận hóa trị hoặc dùng thuốc ngăn chặn hệ miễn dịch

Người bệnh viêm phổi thường có những triệu chứng như ho, sốt, khó thở,…

3. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi

Viêm phổi do vi khuẩn: Bệnh do vi khuẩn gây ra, tự phát triển hoặc sau khi bị cảm lạnh hoặc cúm nghiêm trọng.

Viêm phổi do virus: Viêm phổi do virus thường không nghiêm trọng và g kéo dài trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, virus cúm có thể khiến viêm phổi trở nên nghiêm trọng và gây tử vong. Phụ nữ mang thai hoặc bệnh nhân mắc bệnh tim hay phổi nên cẩn thận với bệnh này.

Các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi

Viêm phổi có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai. Nhưng hai nhóm tuổi có nguy cơ cao nhất là:

Trẻ em từ 2 tuổi trở xuống

Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm:

Đang nhập viện. Bạn có nguy cơ bị viêm phổi cao hơn nếu bạn đang điều trị ở bệnh viện, đặc biệt nếu bạn đang sử dụng máy trợ giúp thở.

Hút thuốc. Hút thuốc làm giảm khả năng chống lại vi khuẩn và vi rút gây ra viêm phổi của bạn.

Hệ thống miễn dịch suy yếu hoặc bị ức chế. Những người bị nhiễm HIV / AIDS , những người đã từng cấy ghép cơ quan, hoặc những người được điều trị hóa chất hoặc các steroid dài hạn đang gặp nguy hiểm.

4. Các phương pháp điều trị bệnh viêm phổi

Chuẩn đoán

Nếu nghi ngờ bị viêm phổi, bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm sau đây:

Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu được sử dụng để xác nhận nhiễm trùng và để xác định loại vi khuẩn gây nhiễm trùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nhận dạng được chính xác bệnh.

Phép chiếu xung: Phương pháp này đo lượng oxy trong máu của bạn. Viêm phổi có thể ngăn không cho phổi bạn chuyển đủ dưỡng khí vào máu.

Xét nghiệm đờm: Một mẫu dịch từ phổi (đờm) được lấy và phân tích để giúp xác định nguyên nhân gây ra nhiễm trùng.

CT scan: Nếu viêm phổi của bạn không được giải quyết nhanh như mong đợi, bác sĩ của bạn có thể đề nghị chụp cắt lớp CT ngực để có được một hình ảnh chi tiết hơn về phổi của bạn.

Nuôi dịch màng phổi: Một mẫu dịch được lấy bằng cách đặt một cây kim giữa hai xương sườn của bạn từ khu vực màng phổi và phân tích để giúp xác định loại nhiễm trùng.

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị khi bị viêm phổi

Điều trị bệnh

Tùy theo mức độ, nguyên nhân gây viêm phổi mà bác sĩ có phương pháp điều trị khác nhau.

Viêm phổi do virus: Kháng sinh không có tác dụng. Bệnh nói chung được điều trị giống như với cúm, chủ yếu bằng phương pháp nghỉ ngơi và uống nhiều nước.

Viêm phổi do mycoplasma: được điều trị bằng kháng sinh. Một số trường hợp bệnh có thể rất nhẹ và không cần điều trị.

5. Biện pháp phòng chống bệnh viêm phổi

Cần vệ sinh sạch sẽ nơi ở: Tốt nhất là sống trong môi trường trong sạch, ít khói bụi. Nhà ở phải thông thoáng, về mùa lạnh phải được che kín các khe hở, nên đóng cửa để che bụi.

Giữ cơ thể ấm về mùa đông, đặc biệt là cần giữ ấm cổ, ngực và hai bàn chân.

Nằm ngủ nên đắp chăn ấm, giường ngủ nên có đệm.

Mùa đông không nên tắm nước lạnh, nơi tắm phải kín không có gió lùa. Mùa hè không nên để máy điều hoà nhiệt độ ở mức quá mát lạnh, không để quạt điện hướng trực tiếp vào người lúc nửa đêm về sáng.

Duy trì chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối về chất để có sức phòng chống bệnh.

Thường xuyên bảo đảm vệ sinh răng miệng.

Cần tập thể dục đều đặn, vừa sức, tốt nhất là tập thở sâu theo phương pháp thở bụng.

Để điều trị bệnh viêm phổi với các chuyên gia của Hello Doctor, bạn có thể liên hệ đặt khám với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246.

Nhận Biết Đau Dạ Dày, Đau Đại Tràng Và Rối Loạn Tiêu Hóa

Trong những bệnh về tiêu hóa như: bệnh đau dạ dày, đau đại tràng và rối loạn tiêu hóa đều có triệu chứng là những cơn đau dai dẳng khiến bạn khó chịu ở vùng bụng. Triệu chứng gần giống nhau khiến bạn chẩn đoán bệnh một cách mơ hồ dựa trên cảm tính. Từ đó dẫn đến chọn sai phương pháp chữa trị cũng như sử dụng sai thuốc dễ gây nguy hiểm.

1. Đau dạ dày

a. Triệu chứng bệnh đau dạ dày

 – Đau thượng vị: là triệu chứng bệnh viêm dạ dày đầu tiên, gặp ở hầu hết các bệnh nhân.

Bạn đang đọc: Nhận biết đau dạ dày, đau đại tràng và rối loạn tiêu hóa

Thượng vị là vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức.

Đau thượng vị thường có cảm giác đau âm ỉ, nóng rát, có thể lan lên ngực hoặc sau lưng.

Đau khi quá đói hoặc quá no, đau sau bữa ăn.

Có cảm giác chán ăn, ăn không ngon.

Đau  tăng khi ăn – uống thức ăn chua, cay, bia rượu…

– Hiện tượng ợ chua: Do sự vận động của dạ dày bị rối loạn dẫn đến thức ăn bị khó tiêu và sinh ra hơi dẫn đến các triệu chứng như ợ hơi, ợ chua lên nửa chừng.

– Nôn và buồn nôn: Người bị dạ dày có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, kèm theo nôn ói.

– Chảy máu: Người bị nặng có thể dẫn đến chảy máu tiêu hóa với các triệu chứng nôn máu đỏ, máu đen, đi ngoài ra máu…

b. Cách phòng tránh hiệu suất cao

Lời khuyên cho những bạn có những triệu chứng trên là không nên ăn nhiều thức ăn chua, cay hoặc ăn quá no, ăn chậm nhai kĩ. Nên sử dụng những loại thức ăn tinh bột mềm như bánh nếp, bánh mỳ, cơm nhão … để tránh gây tổn thương đến dạ dày, dễ tiêu hóa làm bão hòa chất kiềm trong dạ dày. Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá dễ gây kích ứng làm viêm loét những lớp niêm mạc dạ dày. Ngoài ra bạn cũng cần giữ ý thức luôn tự do tránh thực trạng căng thẳng mệt mỏi, stress, stress .

2. Đau đại tràng

a. Triệu chứng của bệnh đau đại tràng

Đau phần bụng dưới rốn, đau âm ỉ kèm theo cảm giác lúc nào cũng muốn đi đại tiện, mót rặn.

Đầy bụng, nặng bụng, thậm chí có cảm giác như có khối đá đè trong bụng. Đau, khó chịu sẽ giảm bớt khi đi đại tiện và đau tăng khi bị táo bón.

Đại tiện ra máu, đôi khi phân có mủ và có chất nhầy.

b. Cách phòng tránh hiệu suất cao

Không nên ăn các loại thực phẩm sống (nem chua, gỏi, tiết canh…). Chế độ ăn tăng cường nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây. Đặc biệt là các loại trái cây giàu kali như chuối, đu đủ. Bổ sung thực phẩm giàu omega-3. Hạn chế sử dụng chất kích thích rượu, bia, các đồ ăn giàu chất béo gây khó tiêu. Luyện tập thể dục hằng ngày như đi bộ, chơi cầu lông… Nếu muốn điều trị sớm và tốt nhất cần đi khám để tìm ra nguyên nhân và điều trị dứt điểm.

3. Rối loạn tiêu hóa

a. Triệu chứng bệnh rối loạn tiêu hóa

Thường có cảm giác đau ở vùng bụng trái, một vài trường hợp có thể lan sang lưng đau từng cơn hoặc âm ỉ cả ngày. Có cảm giác đau lâm râm, nặng bụng, sình bụng hay ran rát.

Đi kèm dấu hiệu đau bụng là bị đầy hơi, người bệnh thường ợ và xì hơi thường xuyên.

Đi đại tiện không đều, lúc tiêu chảy lúc táo bón.

b. Cách phòng tránh hiệu suất cao

Minh Phương

Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng Viêm Loét Dạ Dày Giúp Bạn Phát Hiện Bệnh Sớm trên website Xcil.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!